\(a.Na_2SO_3,H_2SO_4\\ Na_2SO_3+H_2SO_4->Na_2SO_4+SO_2+H_2O\\ KHSO_3,HNO_3\\ KHSO_3+HNO_3->KNO_3+SO_2+H_2O\)
b. Thu khí bằng cách đặt ngửa bình.
Nhỏ 1 (vài) giọt phenolphthalein vào bông tẩm dung dịch NaOH, thấy không còn chuyển hồng, tức NaOH hết, khí đã được nạp đầy bình.
c. X là NaOH, hấp thụ khí \(SO_2\)
\(2NaOH+SO_2->Na_2SO_3+H_2O\\ Na_2SO_3+SO_2+H_2O->2NaHSO_3\)
d. Làm khô bằng sulfuric acid đặc, không dùng CaO vì CaO có phản ứng:
\(CaO+SO_2->CaSO_3\)
e. Không. Vì không cho ra khí sulfur dioxide.
\(BaCO_3+H_2SO_4->BaSO_4+H_2O+CO_2\)
a
\(A:Na_2SO_3\), \(NaHSO_3\)
\(B:H_2SO_4\),
PTHH xảy ra:
\(Na_2SO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+SO_2\uparrow+H_2O\)
\(2NaHSO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2SO_2+2H_2O\)
b
Cách thu khí: đặt ngửa ống nghiệm vì khí `SO_2` nặng hơn không khí `(64>29)`
Cách nhận biết khí `SO_2` đã thu đầy bình: nhỏ vài giọt phenolphtalein vào bông tẩm dung dịch X không thấy màu hồng chứng tỏ dung dịch ở bông tẩm là `NaHSO_3` có tính axit yếu, suy ra `SO_2` đã đầy bình.
c
Dung dịch X: `NaOH`
Vai trò của dung dịch X: Ngăn khí độc `SO_2` bay ra ngoài gây ảnh hưởng nên dùng bông tẩm dung dịch NaOH để phản ứng với `SO_2` tạo muối.
\(SO_2+NaOH\rightarrow NaHSO_3\)
d
Không thể dùng `CaO` để làm khô khí vì `CaO` có phản ứng với khí `SO_2`:
\(SO_2+CaO\rightarrow CaSO_3\downarrow\)
Có thể dùng `H_2SO_4` đặc để làm khô khí vì `H_2SO_4` đặc không phản ứng với khí `SO_2`
e
Không thể thay cặp chất A, B bằng cặp chất `BaCO_3` và `H_2SO_4` để điều chế `SO_2` vì phản ứng giữa 2 chất xảy ra thu được khí `CO_2`, không thu được `SO_2`:
PTHH: \(BaCO_3+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+H_2O+CO_2\uparrow\)