Câu 1 - B
Câu 2 - A
Câu 3 - D
Câu 4 - B
Câu 5
a) thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
b) - câu thơ sử dụng phép nhân hóa là
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
- tác dụng giúp cho hình ảnh trăng trở nên sinh động và hấp dẫn hơn
Câu 1 - B
Câu 2 - A
Câu 3 - D
Câu 4 - B
Câu 5
a) thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
b) - câu thơ sử dụng phép nhân hóa là
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
- tác dụng giúp cho hình ảnh trăng trở nên sinh động và hấp dẫn hơn
em hãy viết bài văn trình bày suy nghĩ về vấn đề: "Lãng phí thời gian vào nhưng điều vô bổ đang là một hiện tương ngyaf càng diễn ra khá phổ biến trong giới trẻ hiện nay"
Đọc đoạn trích sau (chú ý các từ in đậm) và cho biết:
Có thể thay quên bằng không, chưa bằng chẳng được không? Vì sao?
Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.
(Trần Quốc Tuấn, Hịch tướng sĩ)
Tưởng tượng trong mơ em được gặp cô bé bán diêm
Đề bài tham khảo
Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu:
Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn[1]. Làm tướng triều đình phải hầu quân giặc mà không biết tức ; nghe nhạc thái thường để đãi yến ngụy sứ mà không biết căm[2]. Hoặc lấy việc chọi gà làm vui đùa, hoặc lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển ; hoặc vui thú vườn ruộng, hoặc quyến luyến vợ con ; hoặc lo làm giàu mà quên việc nước, hoặc ham săn bắn mà quên việc binh; hoặc thích rượu ngon, hoặc mê tiếng hát[3]. Nếu có giặc Mông Thát tràn sang thì cựa gà trông không thể đâm thủng áo giáp của giặc, mẹo cờ bạc không thể dùng làm mưu lược nhà binh; dẫu rằng ruộng lắm vườn nhiều, tấm thân quý nghìn vàng khôn chuộc, vả lại vợ bìu con díu, việc quân cơ trăm sự ích chi; tiền của tuy nhiều khôn mua được đầu giặc, chó săn tuy khoẻ khôn đuổi được quân thù ; chén rượu ngon không thể làm cho giặc say chết, tiếng hát hay không thể làm cho giặc điếc tai[4]. Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào ! [5] Chẳng những thái ấp của ta không còn, mà bổng lộc các ngươi cũng mất; chẳng những gia quyến của ta bị đuổi, mà vợ con các ngươi cũng nguy khốn; chẳng những xã tắc tổ tông ta bị giày xéo, mà mồ mả cha mẹ các ngươi cũng bị phát quật; chẳng những thân ta kiếp này bị nhục, mà đến trăm năm sau, tiếng dơ khôn rửa, tên xấu còn lưu, mà đến gia thanh các ngươi cũng không khỏi mang tiếng là tướng bại trận[6]. Lúc ấy, các ngươi dẫu muốn vui chơi phỏng có được không?[7]
(Trần Quốc Tuấn, Hịch tướng sĩ)
a, Hãy viết khoảng 3-4 câu khái quát nội dung chính của đoạn trích.
b, Nhận xét về tác dụng của các yếu tố biểu cảm trong câu [4] của đoạn trích.
c, Câu nghi vấn [7] ở cuối đoạn trích dùng để làm gì?
d, Sau đây là ý kiến của hai bạn An và Liên về đoạn trích này. Ý kiến của em như thế nào? Hãy viết một đoạn văn khoảng 8-10 câu trình bày ý kiến của em.
An: - Đoạn trích thật hay, bởi qua đó ta hiểu được tấm lòng yêu nước thiết tha, sâu sắc của Trần Quốc Tuấn.
Liên: - Mình thấy đoạn trích này hay, bởi nghệ thuật thuyết phục quân sĩ của Trần Quốc Tuấn thật tài tình.
Hãy viết 1 đoạn văn ngắn làm nổi bật sự ngang ngược, tội ác của giặc cùng cảm xúc của tác giả qua đoạn văn :"Huống chi ta...ta cũng vui lòng" (cách lập luận diễn dịch, gạch chân câu phủ định, cảm thán)
Viết đoạn văn trình bày luận điểm : Đi bộ ngao du giúp trau dồi kiến thức
Hazzzzzzzzzzz . Ước gì cá tháng tư lại hiện lên một lần nữa nhỉ? hôm nay ngày 2/4 mất tiêu òi
Đề bài : Em hãy kể lại một bác bán hàng để lại cho em ấn tượng sâu sắc . ( Dàn ý và viết bài hoàn chỉnh ) .
Phần kết bài của bài văn thuyết minh thường làm gì?
A. Giới thiệu đối tượng thuyết minh
B. Trình bày cấu tạo, đặc điểm, lợi ích….của đối tượng
C. Bày tỏ thái độ đối với đối tượng
D. Miêu tả chi tiết đối tượng
Bài thơ Khi con tu hú được khơi nguồn từ tiếng chim tu hú gọi bầy.
A. Đúng
B. Sai