Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Wiynk To The Chi
oki pạn
27 tháng 1 2022 lúc 12:33

bài nào pạn?

Dr.STONE
27 tháng 1 2022 lúc 20:49

1. - Kẻ KO//BM (O thuộc AC) ; I là giao điểm của BM và AK.

- AM=\(\dfrac{1}{5}AC\) ; AM+MC=AC =>\(MC=\dfrac{4}{5}AC\) 

=>\(\dfrac{AM}{MC}=\dfrac{1}{4}\) =>AM=\(\dfrac{1}{4}MC\) (1)

- BK=\(\dfrac{1}{3}BC\) ; BK+KC=BC =>\(KC=\dfrac{2}{3}BC\)

=>\(\dfrac{BK}{KC}=\dfrac{1}{2}\) 

- Xét tam giác BMC có:

KO//BM (gt)

=>\(\dfrac{BK}{KC}=\dfrac{MO}{OC}=\dfrac{1}{2}\) (định lí Ta-let)

\(\dfrac{BC}{KC}=\dfrac{MC}{OC}=\dfrac{3}{2}\) (định lí Ta-let) 

=>MO=\(\dfrac{1}{2}OC\) (2)

- Từ (1) và (2) suy ra: \(\dfrac{AM}{MO}=\dfrac{\dfrac{1}{4}MC}{\dfrac{1}{2}OC}=\dfrac{1}{2}.\dfrac{3}{2}=\dfrac{3}{4}\)

- Xét tam giác AOK có:

IM//OK (gt)

=>\(\dfrac{AM}{MO}=\dfrac{AI}{IK}=\dfrac{3}{4}\) (định lí Ta-let).

- Vậy đoạn thẳng BM chia đoạn thẳng AK theo tỉ số \(\dfrac{3}{4}\)

2. *EF cắt AK,CL lần lượt tại D,H. PF cắt AK tại I ; PE cắt CL tại O. G là giao điểm của AK và CL.

- Xét tam giác ABC có:

AK là trung tuyến (gt)

CL là trung tuyến (gt)

G là giao điểm của AK và CL (gt)

=> G là trọng tâm của tam giác ABC.

=> GL=\(\dfrac{1}{3}CL\) (tính chất trọng tâm)

GK=\(\dfrac{1}{3}AK\) (tính chất trọng tâm)

- Xét tam giác AGL có:

FI//LG (gt).

=>\(\dfrac{FI}{LG}=\dfrac{AF}{AL}\) (định lí Ta-let) (1)

- Xét tam giác ACL có:

FP//CL (gt)

=>\(\dfrac{FP}{CL}=\dfrac{AF}{AL}\) (định lí Ta-let) (2)

- Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{FI}{LG}=\dfrac{FP}{CL}\)

=>\(\dfrac{FI}{FP}=\dfrac{LG}{CL}=\dfrac{1}{3}\)

- Xét tam giác PFE có:

ID//PE (gt)

=>\(\dfrac{FI}{FP}=\dfrac{FD}{EF}=\dfrac{1}{3}\) (định lí Ta-let)

=>FD=\(\dfrac{1}{3}EF\)

- Xét tam giác CGK có:

OE//GK (gt)

=>\(\dfrac{OE}{GK}=\dfrac{CE}{CK}\) (định lí Ta-let) (3)

- Xét tam giác CKA có:

PE//AK (gt)

=>\(\dfrac{PE}{AK}=\dfrac{CE}{CK}\) (định lí Ta-let) (4)

- Từ (3) và (4) suy ra: \(\dfrac{OE}{GK}=\dfrac{PE}{AK}\)

=>\(\dfrac{OE}{PE}=\dfrac{GK}{AK}=\dfrac{1}{3}\)

- Xét tam giác FPE có:

OH//PF (gt)

=>\(\dfrac{OE}{PE}=\dfrac{HE}{EF}=\dfrac{1}{3}\) (định lí Ta-let)

=> HE=\(\dfrac{1}{3}EF\) mà FD=\(\dfrac{1}{3}EF\) ; FD+DH+HE=EF

=>\(FD=DH=HE=\dfrac{1}{3}EF\)

- Vậy các trung tuyến AK và CL chia đoạn thẳng EF thành 3 phần bằng nhau.

 

 


Các câu hỏi tương tự
hello
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết
Trang Lương
Xem chi tiết
Tho Vo
Xem chi tiết
huy dương
Xem chi tiết
Trần Ngọc Liên
Xem chi tiết
duong hong anh
Xem chi tiết
Thùy Linh
Xem chi tiết
nguyễn Ngọc Thùy Dương
Xem chi tiết
Uzumaki Naruto
Xem chi tiết