Câu 1
Công nhân đó thực hiện công là
\(A=F.s=180.7=1260\left(J\right)\)
Câu 2
Công của lực năng một búa máy là
\(A=F.s=20000.1,2=24000\left(J\right)\)
Câu 1:
Do dùng ròng rọc động nên lực kéo bằng nửa trọng lượng vật
Trọng lượng của vật
\(P=2F=2.180=360N\)
Công của người công nhân đó
\(A=P.h=360.7=2520J\)
Câu 2:
Trọng lương của búa máy
\(P=10m=10.20000=200000N\)
Công của nâng búa máy
\(A=Fs=Ph=200000.1,2=240000J\)
Câu 1:
\(F=180N\\ s=7m\\ \Rightarrow A=F.s=180.7=1260\left(J\right)\)
Câu 2:
\(m=20.tấn=20000kg\\ \Rightarrow F=10.m=10.20000=200000\left(N\right)\\ s=120cm=1,2m\\ \Rightarrow A=F.s=200000.1,2=240000\left(J\right)\)
câu 1:
người công nhân đã thực hiện 1 công là
A = F.S = 160 . 14 = 2240 J
câu 2:
Công lực nâng của búa là:
A = F.s = 200 000. 1,2 = 240000 (J)
1, Vì sử dụng 1 ròng rọc động nên ta bị thiệt 2 lần về quãng đường kéo vật nên độ dài quãng đường kéo dây là:
\(s=2h=2.7=14(m)\)
Công của người công nhân đã thực hiện là:
\(A=F.s=180.14=2520(J)\)
2, Tóm tắt :
\(m = 20 tấn = 200 000 kg\)
\(h = 120 cm = 1, 2 m\)
\( A = ?\)
Giải:
Để kéo vật lên lực ít nhất phải bằng trọng lượng của vật :
\(F = P = 10 . m = 10 . 20 000 = 200 000 N\)
Công của lực nâng cái búa máy là :
\(A=F.s=200 000.1,2=240 000(J)\)