Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Yuri
Akai Haruma
17 tháng 9 2021 lúc 7:44

Bạn cần trợ giúp bài nào thì ghi chú rõ bài đó ra nhé.

Akai Haruma
17 tháng 9 2021 lúc 20:27

Bài 2:

$3\tan ^2x-4\sqrt{3}\tan x+3=0$

$\Leftrightarrow (\tan x-\sqrt{3})(3\tan x-\sqrt{3})=0$

$\Leftrightarrow \tan x=\sqrt{3}$ hoặc $\tan x=\frac{\sqrt{3}}{3}$

Nếu $\tan x=\sqrt{3}=\tan \frac{\pi}{3}$

$\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{3}+k\pi$ với $k$ nguyên 

Nếu $\tan x=\frac{\sqrt{3}}{3}=\tan \frac{\pi}{6}$

$\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{6}+k\pi$ với $k$ nguyên.

Akai Haruma
17 tháng 9 2021 lúc 20:30

Bài 4:

$\tan ^22x-4\tan 2x=0$

$\Leftrightarrow \tan 2x(\tan 2x-4)=0$

$\Leftrightarrow \tan 2x=0$ hoặc $\tan 2x=4$

Nếu $\tan 2x=0$

$\Leftrightarrow 2x=k\pi$ với $k$ nguyên 

$\Leftrightarrow x=\frac{k}{2}\pi$ với $k$ nguyên.

Nếu $\tan 2x=4$

$\Leftrightarrow 2x=\arctan(4)+k\pi$ với $k$ nguyên 

$\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}[arctan(4)+k\pi]$ với $k$ nguyên

Akai Haruma
17 tháng 9 2021 lúc 20:35

Bài 8:

$\cot ^22x+3\cot 2x+2=0$

$\Leftrightarrow (\cot 2x+1)(\cot 2x+2)=0$

$\Leftrightarrow \cot 2x=-1$ hoặc $\cot 2x=-2$

Nếu $\cot 2x=-1=\cot \frac{-\pi}{4}$

$\Leftrightarrow 2x=\frac{-\pi}{4}+k\pi$ với $k$ nguyên 

$\Leftrightarrow x=\frac{-\pi}{8}+\frac{k}{2}\pi$ với $k$ nguyên.

Nếu $\cot 2x=-2$

$\Leftrightarrow \tan 2x=\frac{-1}{2}$

$\Leftrightarrow 2x=\arctan(\frac{-1}{2})+k\pi$ với $k$ nguyên 

$\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}[\arctan(\frac{-1}{2})+k\pi]$ với $k$ nguyên 

Akai Haruma
17 tháng 9 2021 lúc 20:38

Bài 9:

$\tan ^2x+(\sqrt{3}-1)\tan x-\sqrt{3}=0$

$\Leftrightarrow (\tan ^2x-\tan x)+(\sqrt{3}\tan x-\sqrt{3})=0$

$\Leftrightarrow \tan x(\tan x-1)+\sqrt{3}(\tan x-1)=0$
$\Leftrightarrow (\tan x+\sqrt{3})(\tan x-1)=0$

$\Leftrightarrow \tan x=-\sqrt{3} hoặc $\tan x=1$
Với $\tan x=-\sqrt{3}=\tan \frac{-\pi}{3}$

$\Leftrightarrow x=\frac{-\pi}{3}+k\pi$ với $k$ nguyên 

Với $\tan x=1=\tan \frac{\pi}{4}$

$\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{4}+k\pi$ với $k$ nguyên.

Akai Haruma
17 tháng 9 2021 lúc 20:42

Bài 16:

$3\tan x+\sqrt{3}\cot x-3-\sqrt{3}=0$

$\Leftrightarrow 3\tan x+\frac{\sqrt{3}}{\tan x}-3-\sqrt{3}=0$

$\Rightarrow 3\tan ^2x-(3+\sqrt{3})\tan x+\sqrt{3}=0$

$\Leftrightarrow (\tan x-1)(3\tan x-\sqrt{3})=0$

$\Leftrightarrow \tan x=1$ hoặc $\tan x=\frac{\sqrt{3}}{3}$

Với $\tan x=1=\tan \frac{\pi}{4}$
$\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{4}+k\pi$ với $k$ nguyên 

Với $\tan x=\frac{\sqrt{3}}{3}=\frac{\pi}{6}$

$\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{6}+k\pi$ với $k$ nguyên.

Akai Haruma
17 tháng 9 2021 lúc 20:45

Bài 17:

$\sqrt{3}\tan x-6\cot x+2\sqrt{3}-3=0$

$\Leftrightarrow \sqrt{3}\tan x-\frac{6}{\tan x}+2\sqrt{3}-3=0$

$\Leftrightarrow \sqrt{3}\tan ^2x+(2\sqrt{3}-3)\tan x-6=0$

$\Leftrightarrow \tan ^2x+(2-\sqrt{3})\tan x-2\sqrt{3}=0$

$\Leftrightarrow (\tan x-\sqrt{3})(\tan x+2)=0$

$\Leftrightarrow \tan x=\sqrt{3}$ hoặc $\tan x=-2$

Với $\tan x=\sqrt{3}=\frac{\pi}{3}$

$\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{3}+k\pi$ với $k$ nguyên 

Với $\tan x=-2$

$\Leftrightarrow x=\arctan (-2)+k\pi$ với $k$ nguyên

Akai Haruma
17 tháng 9 2021 lúc 20:48

Bài 10:

$6\cos ^2x+5\sin x-7=0$

$\Leftrightarrow 6(1-\sin ^2x)+5\sin x-7=0$

$\Leftrightarrow -6\sin ^2x+5\sin x-1=0$

$\Leftrightarrow 6\sin ^2x-5\sin x+1=0$

$\Leftrightarrow (2\sin x-1)(3\sin x-1)=0$

$\Leftrightarrow \sin x=\frac{1}{2}$ hoặc $\sin x=\frac{1}{3}$

Nếu $\sin x=\frac{1}{2}=\sin \frac{\pi}{6}$

$\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{6}+2k\pi$ hoặc $x=\frac{5\pi}{6}+2k\pi$ với $k$ nguyên 

Nếu $\sin x=\frac{1}{3}$

$\Leftrightarrow x=\arcsin \frac{1}{3}+2k\pi$ hoặc $x=\pi -\arcsin \frac{1}{3}+2k\pi$ với $k$ nguyên 


Các câu hỏi tương tự
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết