Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
bịp Tên
Châu Huỳnh
14 tháng 8 2021 lúc 16:51

ủa NK CS1 =))

Akai Haruma
14 tháng 8 2021 lúc 18:08

Câu 1:

Vì 4 góc tạo thành csc nên tổng góc lớn nhất và góc nhỏ nhất = tổng 2 góc giữa = $360^0:2=180^0$

Có 1 góc bằng $30^0$ nên góc có số đo lớn nhất là :

$180^0-30^0=150^0$

Đáp án A.

Akai Haruma
14 tháng 8 2021 lúc 18:20

Câu 2:

Gọi $M$ là trung điểm $B'C'$ thì $A'M\perp B'C'$

Vì $A'M\perp B'C'$ và $A'M\perp BB'$ nên $A'M\perp (BB'C'C)$

Tam giác $A'B'C'$ đều cạnh $a$ nên:

$A'M=\frac{a\sqrt{3}}{2}$

$B'M=\frac{a}{2}; BB'=a\sqrt{2}$

$\Rightarrow BM=\sqrt{B'M^2+BB'^2}=\frac{3}{2}a$

$\angle (A'B, (BB'C'C))=\angle (A'B, BM)=\angle A'BM$

$\tan \angle A'BM=\frac{A'M}{BM}=\frac{a\sqrt{3}}{2}: \frac{3a}{2}=\frac{\sqrt{3}}{2}$

$\Rightarrow \angle A'BM=30^0$

Đáp án B.

Akai Haruma
14 tháng 8 2021 lúc 18:22

Câu 3:

$y'=3x^2-6x\Rightarrow y'(-1)=9$

PTTT tại $M(-1;-2)$ là:
$y=y'(-1)(x+1)+(-2)=9(x+1)-2=9x+7$

Đáp án B.

Akai Haruma
14 tháng 8 2021 lúc 18:33

Câu 4:

Nếu $f'(0)$ tồn tại thì $f'(0)=\lim\limits_{x\to 0}\frac{f(x)-f(0)}{x-0}$ hữu hạn.

Mà \(\lim\limits_{x\to 0}\frac{f(x)-f(0)}{x-0}=\lim\limits_{x\to 0}\frac{2-\sqrt{4-x}-\frac{1}{4}}{x^2}=\lim\limits_{x\to 0}\frac{\frac{7}{4}-\sqrt{4-x}}{x^2}=-\infty\)

Đáp án D.

 

Akai Haruma
14 tháng 8 2021 lúc 23:56

Câu 5:

$f'(x)=3x^2-6x+m=0$ 

Để $f'(x)=0$ có 2 nghiệm $x_1,x_2$ thì $\Delta'=9-3m>0\Leftrightarrow m< 3$

Áp dụng định lý Viet:

$x_1+x_2=2; x_1x_2=\frac{m}{3}$

Khi đó:

$x_1^2+x_2^2-x_1x_2=13$

$\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-3x_1x_2=13$

$\Leftrightarrow 4-m=13$

$\Leftrightarrow m=-9$

Đáp án C

Akai Haruma
15 tháng 8 2021 lúc 0:22

Câu 6:

Gọi $M$ là trung điểm $BD$

Kẻ $MI\perp AC$

Theo tính chất tam giác đều thì $CM\perp BD$ và $AM\perp BD$

Ta có:

$CM\perp BD; AM\perp BD\Rightarrow (ACM)\perp BD$

$\Rightarrow MI\perp BD$ 

Mà $MI\perp AC$ nên $MI$ chính là đường vuông góc chung giữa $AC, BD$

$\Rightarrow d(AC,BD)=MI$

Mà:

$AM=CM\frac{2a\sqrt{3}}{2}=a\sqrt{3}$ (theo công thức tính đường cao tam giác đều)

Do đó tam giác $AMC$ cân tại $M$

$\Rightarrow$ đường cao $MI$ đồng thời là đường trung tuyến

$\Rightarrow AI=2a:2=a$ 

$d(AC,BD)=MI=\sqrt{AM^2-AI^2}=\sqrt{3a^2-a^2}=\sqrt{2}a$

Đáp án B

 

Akai Haruma
15 tháng 8 2021 lúc 0:40

Câu 7:

Giữ nguyên hình bài 6. Giả sử cạnh tứ diện là $2a$

Vì $ABCD$ là tứ diện đều nên $d(G, (ABC))=d(G, (ABD))$

$d(AB, CD)=d(AC,BD)=4\sqrt{2}=a\sqrt{2}\Rightarrow a=4$

Kẻ $IT\perp AM$

Vì $(ACM)\perp BD\Rightarrow IT\perp BD$

$\Rightarrow IT\perp (ABD)$

$\Rightarrow d(I,(ABD))=IT$

Theo hệ thức lượng:

$\frac{1}{IT^2}=\frac{1}{AI^2}+\frac{1}{IM^2}=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{2a^2}$

$\Rightarrow IT=\frac{\sqrt{6}}{3}a=\frac{4\sqrt{6}}{3}$

$d(G, (ABC))=d(G, (ABD))=\frac{1}{2}d(I, (ABD))=\frac{1}{2}IT =\frac{2\sqrt{6}}{3}$

Đáp án D.


Các câu hỏi tương tự
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết