Câu 14:
a) PTHH: Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2
nHCl =0,3(mol); nFe=5,6/56=0,1(mol)
Vì: 0,3/2 > 0,1/1
=> HCl dư, Fe hết, tính theo nFe
nHCl(p.ứ)=0,1.2=0,2(mol) -> nHCl(dư)=0,3-0,2=0,1(mol)
=>mHCl(dư)=0,1.36,5=3,65(g)
b) nFeCl2=nFe=0,1(mol)
Vddsau=VddHCl=0,3(l)
=> CMddFeCl2=CMddHCl(dư)=0,1/0,3=1/3(M)
Bài 11:
a) nHCl=1.0,8=0,8(mol)
Đặt: nCuO=a(mol); nFe2O3=b(mol)
PTHH: CuO + 2 HCl -> CuCl2 + H2O
a_________2a_______a(mol)
Fe2O3 + 6HCl -> 2 FeCl3 + 3 H2O
b______6b______2b(mol)
b) Ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}80a+160b=24\\2a+6b=0,8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
mCuO=0,1.80=8(g)
=>%mCuO=(8/24).100=33,333%
=>%mFe2O3=66,667%
Bài 10:
nCuO=16/80=0,2(mol)
mH2SO4=19,6%.200=39,2(g) -> nH2SO4=0,4(mol)
PTHH: CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
Ta có: 0,2/1 <0,4/1
=> H2SO4 dư, CuO hết, tính theo nCuO
b) nH2SO4(dư)=0,4-0,2=0,2(mol) => mH2SO4(dư)=98.0,2=19,6(g)
nCuSO4=nCuO=0,2(mol) => mCuSO4=160.0,2=32(g)
mddsau= mCuO + mddH2SO4=16+200=216(g)
->C%ddCuSO4=(32/216).100= 14,815%
C%ddH2SO4(dư)=(19,6/216).100=9,074%
Câu 10 :
Số mol của đồng (II) oxit
nCuO = \(\dfrac{m_{CuO}}{M_{CuO}}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của axit sunfuric
C0/0H2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{m_{dd}.C}{100}=\dfrac{200.19,6}{100}=39,2\left(g\right)\)
Số mol của axit sunfuric
nH2SO4 = \(\dfrac{m_{H2SO4}}{M_{H2SO4}}=\dfrac{39,2}{98}=0,4\left(mol\right)\)
a) Pt : CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O\(|\)
1 1 1 1
0,2 0,4 0,2
b) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,4}{1}\)
⇒ CuO phản ứng hết , H2SO4 dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của CuO
Số mol của đồng sunfat
nCuSO4 = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của đồng sunfat
mCuSO4 = nCuSO4 . MCuSO4
= 0,2 . 160
= 32 (g)
Số mol dư của dung dịch axit sunfuric
ndư = nban đầu - nmol
= 0,4 - (0,2 . 1)
= 0,2 (mol)
Khối lượng dư của dung dịch axit sunfuric
mdư = ndư . MH2SO4
= 0,2 .98
= 19,6 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mCuO + mH2SO4
= 16 + 200
= 216 (g)
Nồng độ phần trăm của đồng sunfat
C0/0CuSO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{32.100}{216}=14,81\)0/0
Nồng độ phần trăm của dung dịch axit sunfuric
C0/0H2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{19,6.100}{216}=9,07\)0/0
Câu 9 :
200 ml = 0,2l
Số mol của dung dịch axit clohidric
CMHCl = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M.V=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\)
Pt : MO + 2HCl → MCl2 + H2O\(|\)
1 2 1 1
0,05 0,1 Số mol của oxit kim loại
nMO = \(\dfrac{0,1.1}{2}=0,05\left(mol\right)\)
⇒ MMO = \(\dfrac{m}{n}=\dfrac{2}{0,05}=40\) (dvc)
Vậy kim loại M là Ca
⇒ công thức hóa học của oxit : CaO
Bài 12:
Đặt: nFe=a(mol); nAl=b(mol)
PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
a___________2a___a___a(mol)
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3 H2
b_____3b_____b_____1,5b(mol)
Câu này xem lại đề
Câu 9:
Gọi CTTQ oxit kim loại hóa trị II là A.
PTHH: AO + 2 HCl -> ACl2 + H2O
nHCl=0,5.0,2=0,1(mol)
=> nAO=0,1/2=0,05(mol) => M(AO)=2/0,05=40(g/mol)
Mặt khác: M(AO)=M(A)+M(O)
<=>M(A)+16=40
=> M(A)=24(g/mol)
Vậy: Kim loại hóa trị II cần tìm là Mg và CTHH oxit là MgO
Chúc em học tốt!