Chất rắn F gồm $MgO$ và $Cu$ với số mol lần lượt là 2a và 3a
$\Rightarrow 2a.40+3a.64=5,44\Rightarrow a=0,02(mol)$
$\Rightarrow n_{Mg}=0,04(mol);n_{Cu}=0,06(mol)$
a, Bảo toàn e ta có: $n_{SO_2}=0,1(mol)\Rightarrow V_{SO_2}=2,24(l)$
b, Bảo toàn S ta có: $n_{H_2SO_4}=0,2(mol)$
Bảo toàn khối lượng ta có: $m_{dd}=0,04.24+0,06.64+0,2.98:80\%+10-0,1.32=36,1(g)
$\Rightarrow \%C_{MgSO_4}=13,3\%;\%C_{CuSO_4}=26,6\%$
Câu 2:
Gọi CTTQ của 2 muối là $M_2CO_3$ và $MHCO_3$
Theo gt ta có: $n_{NaOH}=0,012(mol);n_{Ba(OH)_2}=0,045(mol);n_{BaCO_3}=0,038(mol)$
+, Trường hợp 1: Chỉ có phản ứng tạo kết tủa $BaCO_3$
$\Rightarrow n_{CO_2}=n_{BaCO_3}=0,038(mol)$
Giả sử hỗn hợp chỉ có $M_2CO_3$
$\Rightarrow n_{hh}< 0,038(mol)$
$\Rightarrow M_{M}> 33,1$
Giả sử hỗn hợp chỉ có $MHCO_3$
$\Rightarrow n_{hh}> 0,038$
$\Rightarrow M_{M}< 65,3$
Vậy M là K
+, Trường hợp 2: Dung dịch có cả muối hidrocacbonat
Bảo toàn Ba ta có: $n_{Ba(HCO_3)_2}=0,007(mol)$
Mặt khác bảo toàn Na ta có; $n_{NaHCO_3}=0,012(mol)$
Bảo toàn C ta có: $n_{CO_2}=0,064(mol)$
Chặn khoảng tương tự như trường hợp trên