Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Bà Rịa - Vũng Tàu , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 7
Số lượng câu trả lời 178
Điểm GP 38
Điểm SP 85

Người theo dõi (1)

nguyễn đúc huy

Đang theo dõi (2)

Buddy
Đỗ Thanh Hải

Câu trả lời:

Câu 1: Thế nào là quần xã sinh vật? ví dụ nào sau đây là QXSV vì sao?

b. Rừng Cúc Phương.

Quần xã sinh vật là 1 tập hợp gồm nhiều quần thể sinh vật, có mỗi quan hệ dinh dưỡng và cùng tồn tại trong 1 khoảng thời gian và không gian

Câu 2: Sắp xếp các loài động vật sau theo trình tự tiến hóa từ thấp đến cao: Chim bồ câu, Giun đũa, Cá chép, Thằn lằn, Châu chấu

Giun đũa=>châu chấu=>cá chép=>thằn lằn=>chim bồ câu

Câu 3: Nêu chức năng của các hệ cơ quan sau

a. hô hấp.=>Cung cấp oxy và đào thải CO2

b. bài tiết.=>Bài tiết các chất dư thừa và sản phẩm độc hại

c. tiêu hóa.=>Tiêu hóa và hấp thu chất dinh dưỡng

d. tuần hoàn.=> Vận chuyển các chất đi nuôi dưỡng cơ thể và lấy đi các chất dư thừa độc hại 

Câu 4: Phương trình sau đây biểu diễn một hoạt động sống của tế bào nào? Vì sao? CO2 + H2O (ánh sáng mặt trời)/> O2 + C6H12O6.

Tế bào lạp thể vì đây là quá trình quang hợp ở TV

Câu 5: Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử là gì?

- Sao chép ADN

Câu 6: So sánh chỉ ra sự khác biệt về diễn biến NST qua các kì của quá trình phân bào ở tế bào mầm sinh dục và tế bào sinh dục chín trên cơ thể động vật.

Câu 7: Xét một tế bào mang gen B (dài 4080Å). Sau nguyên phân thu được một số tế bào mang gen B’ (biến đổi từ B) có chiều dài 4083,4Å. a. Tính số gen B’ thu được sau 4 lần phân bào? Xác định dạng đột biến xảy ra? b. Giải thích nguyên nhân, tính chất, vai trò của sự xuất hiện B’ từ B. (Giả sử rối loạn xảy ra ở ngay lần nguyên phân đầu tiên của tế bào đang xét)

Số gen B' thu được: 2^4=16 gen

Dạng đột biến:

Gen B' dài hơn gen B 3,4 angtron

=>đột biến thêm 1 cặp nu

Nguyên nhân:

Do sự bắt cặp nhẫm lẫn của các cặp nu

Tính chất: làm xuất hiện thêm 1 cặp nu

Vai trò: Thay đổi mã di truyền kể từ nu bị lặp

loading...

Câu trả lời:

$\begin{array}{l}
\sin 2x + 2\cos x + 5\sin x + 5 = 0\\
 \Leftrightarrow 2\sin x\cos x + 2\cos x + 5\left( {\sin x + 1} \right) = 0\\
 \Leftrightarrow 2\cos x\left( {\sin x + 1} \right) + 5\left( {\sin x + 1} \right) = 0\\
 \Leftrightarrow \left( {\sin x + 1} \right)\left( {2\cos x + 5} \right) = 0\\
 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
\sin x =  - 1\\
\cos x =  - \dfrac{5}{2}(L)
\end{array} \right. \Leftrightarrow x =  - \dfrac{\pi }{2} + k2\pi \left( {k \in Z} \right)\\
b){\cos ^3}x - {\sin ^3}x = \cos 2x\\
 \Leftrightarrow \left( {\cos x - \sin x} \right)\left( {{{\cos }^2}x + {{\sin }^2}x + \cos x\sin x} \right) = \left( {\cos x - \sin x} \right)\left( {\cos x + \sin x} \right)\\
 \Leftrightarrow \left( {\cos x - \sin x} \right)\left( {1 - \sin x - \cos x - \sin x\cos x} \right) = 0\\
 \Leftrightarrow \left( {\cos x - \sin x} \right)\left( {\sin x + \cos x + \sin x\cos x - 1} \right) = 0\\
 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
\cos x = \sin x\\
\sin x + \cos x + \sin x\cos x = 1
\end{array} \right.\\
 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
\sqrt 2 \cos \left( {x + \dfrac{\pi }{4}} \right) = 0\\
t + \dfrac{{{t^2} - 1}}{2} = 1\left( {t = \sin x + \cos x, - \sqrt 2  \le t \le \sqrt 2 } \right)
\end{array} \right.\\
 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x + \dfrac{\pi }{4} = \dfrac{\pi }{2} + k\pi \\
{t^2} + 2t - 1 = 0
\end{array} \right.\\
 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = \dfrac{\pi }{4} + k\pi \\
t =  - 1 - \sqrt 2 (L)\\
t = \sqrt 2  - 1
\end{array} \right.\\
 \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = \dfrac{\pi }{4} + k\pi \\
\sqrt 2 \sin \left( {x + \dfrac{\pi }{4}} \right) = \sqrt 2  - 1
\end{array} \right.\\
 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = \dfrac{\pi }{4} + k\pi \\
\sin \left( {x + \dfrac{\pi }{4}} \right) = 1 - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}
\end{array} \right.\\
 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = \dfrac{\pi }{4} + k\pi \\
x + \dfrac{\pi }{4} = \arcsin \left( {1 - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right) + k2\pi \\
x + \dfrac{\pi }{4} = \pi  - \arcsin \left( {1 - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right) + k2\pi 
\end{array} \right.\left( {k \in \mathbb Z} \right)
\end{array}$

 

Câu trả lời:

$\left( {{x}^{2}}y-8x+y-3 \right){{\log }_{9}}y={{\log }_{3}}\dfrac{\sqrt{8x-y+4}}{x}\,\,\,\left( * \right)$

Điều kiện: $y>0$ và $8x-y+4>0$

Do $x>1$ nên $8x+4>12$

Mà $8x-y+4>0$

Nên nếu $0<y\le 12$ thì chắc chắn thỏa mãn điều kiện xác định

$\left( * \right)\Leftrightarrow \left[ {{x}^{2}}y+1-\left( 8x-y+4 \right) \right]{{\log }_{3}}y={{\log }_{3}}\dfrac{8x-y+4}{{{x}^{2}}}$

$\Leftrightarrow {{x}^{2}}y{{\log }_{3}}y+{{\log }_{3}}y-\left( 8x-y+4 \right){{\log }_{3}}y={{\log }_{3}}\left( 8x-y+4 \right)-{{\log }_{3}}{{x}^{2}}$

$\Leftrightarrow {{x}^{2}}y{{\log }_{3}}y+\left( {{\log }_{3}}{{x}^{2}}+{{\log }_{3}}y \right)=\left( 8x-y+4 \right){{\log }_{3}}y+{{\log }_{3}}\left( 8x-y+4 \right)$

$\Leftrightarrow {{x}^{2}}y{{\log }_{3}}y+{{\log }_{3}}\left( {{x}^{2}}y \right)=\left( 8x-y+4 \right){{\log }_{3}}y+{{\log }_{3}}\left( 8x-y+4 \right)$

$\Leftrightarrow {{x}^{2}}y=8x-y+4$(hàm đặc trưng, đồng biến $f\left( t \right)=t{{\log }_{3}}y+{{\log }_{3}}t$))

$\Leftrightarrow y=\dfrac{8x+4}{{{x}^{2}}+1}$

Xét $y=f\left( x \right)=\dfrac{8x+4}{{{x}^{2}}+1}$

$\Rightarrow f'\left( x \right)=\dfrac{-8{{x}^{2}}-8x+8}{{{\left( {{x}^{2}}+1 \right)}^{2}}}$

Cho $f\left( x \right)=0\Leftrightarrow x=\dfrac{-1\pm \sqrt{5}}{2}$ (không thỏa mãn $x>1$)

Bảng biến thiên: Xem hình

Dựa vào bảng biến thiên

Để $f\left( x \right)$ có nghiệm

Thì $0<y<6$

$\Rightarrow y\in \left\{ 1;2;3;4;5 \right\}$ (thỏa mãn điều kiện)

Vậy có $5$ giá trị nguyên dương của $y$

Chọn câu $A$

loading...