chứng minh định lí: nếu 1 tam giác có đường trung tuyến bằng 1 nữa cạnh đáy thì tam giác đó là tam giác vuông
chứng minh định lí: nếu 1 tam giác có đường trung tuyến bằng 1 nữa cạnh đáy thì tam giác đó là tam giác vuông
ΔABC. trung tuyến AM = BM = CM ⇔ ΔABC vuông
Vì AM = BM ⇒ ∠B = ∠A1
Vì AM = CM ⇒ ∠C = ∠A2
⇒ ∠B + ∠C = ∠BAC
mặt khác ∠B + ∠C + ∠BAC = 1800 ⇒ ∠BAC = 900
Mina(mọi người) ơi, cho mình vẽ đường tròn nội tiếp như thế nào? Chưa học, hỏi trước thôi.
Đường tròn nội tiếp tam giác là đường tròn có tâm là giao điểmcủa ba đường phân giác trong tam giác
cho ΔABC vuông tại A tia phân giác của góc ABC cắt AC tại E , từ E kẻ EM ⊥ BC ( M ∈ BC )
a) Chứng minh AB = Bm
b) Biết đường cao AH cắt BE tại I . Chứng minh ΔAIE cân và MI ⊥ AB
c) Cho góc ABC = 60 độ , AC = 12 cm . Tính AE , EC .
a)xét tam giác ABE và tam giác MBE có:
gócBAC= góc BME (=900)
góc ABE = góc MBE( BD là p/g của góc ABM)
BE chung
=> tam giác ABE= tam giác MBE ( ch-gnk)
=> AB=BM
b)
Làm hộ mình bài này nhé!!!
Đề bài toán: Cho tam giác ABC có AB= 3 cm, AC=4cm, BC=5cm.
Vẽ 3 đường trung trực của
-AB là d1
-BC là d2
-AC là d3
Biết d1 cắt d2 tại O.
Chứng minh :
a, OA=OB
b, OB=OC
c, O\(\in\) d3
d, d1//AC
e, d2//AB
Help me mk cần gấp nha!!!?
Bạn Tram Nguyen, mk làm thế này nè!!!!
Cho tam giác ABC vuông cân ở A . Trên cùng 1 nửa mp chứa điểm A bờ BC lấy M\(\in\) BC . Từ B vẽ Bx\(\perp\)B và từ C vẽ Cy\(\perp\)C . Vẽ đoạn thẳng \(\perp\)AM ở A cắt Bx ở H, Cy ở K
a)C/m BM=CK
b)C/m A là trung điểm HK
c)Gọi AB\(\cap\)HM=\(\left\{P\right\}\) và KM\(\cap\)AC=\(\left\{Q\right\}\) . C/m PQ//BC
cho tam giác abc có a=90 độ,ac>ab.kẻ ah vuông gócbc.trên tich hc lấy điểm d sao cho hd=hb,kẻ ce vuông góc bc.
A,CMR: tam giác bad cân
b, ce là qia phân khác của góc nào
c,CMR:23 cầu thủ .gọi giao điểm ck và ah tại k.cmr:kd//ab
d, tìm điều kiện vào tam giác abc để tam giác akc đều
a: Xét ΔABD có
AH là đường cao
AH là đường trung tuyến
Do đó:ΔABD cân tại A
b: Sửa đề: CH là phân giác của góc nào?
Ta có: \(\widehat{ECH}=\widehat{DAH}\left(=90^0-\widehat{ADH}\right)\)
mà \(\widehat{DAH}=\widehat{BAH}=\widehat{ACH}\)
nên \(\widehat{ECH}=\widehat{ACH}\)
hay CH là phân giác của góc ACE
c: Xét ΔCAK có
CH là đường cao
CH là đường phân giác
DO đó: ΔCAK cân tại C
Xét ΔCAK có
AE là đường cao
CH là đường cao
CH cắt AE tại D
Do đó: D là trực tâm
=>KD\(\perp\)AC
hay KD//AB
Cho tam giác ABC có AB<AC , lấy điểm E trên cạnh CA sao cho CE = BA các đường trung trực của đoạn thẳng BE và CA cắt nhau ở I
A) Chứng minh tam giác AIB = CIE
b) Chứng minh AI là tia phân giác của góc BAC
a: Xét ΔAIB và ΔCIE có
BA=EC
IB=IE
IA=IC
Do đó: ΔAIB=ΔCIE
b: Ta có: \(\widehat{IAC}=\widehat{ICA}\)
mà \(\widehat{ICA}=\widehat{IAB}\)
nên \(\widehat{IAB}=\widehat{IAC}\)
=>AI là phân giác của góc BAC
cho tam giác ABC vuông tại A . Đường trung trực của AB cắt BC tại M . Chứng minh M là trung điểm của BC
Gọi K là trung điểm của AB
=>MK là đường trung trực của AB
=>KM//AC(cùng vuông góc với AB)
Xét ΔABC có
K là trung điểm của AB
KM//AC
Do đó: M là trung điểm của BC
cho tam giác abc nhọn có đường cao ah. Vẽ hd và he lần lượt vuông góc với ab và ac ở d và e. kéo dài hd thêm đoạn DI=DH. Kéo dài HE thêm đoạn HK=HE. chứng mình rằng:
1, AB là gì của đoạn HI? AC là gì của đoạn Hk? Chứng minh tam giác AIK cân tại A
2, Ik cắt AB và AC lần lượt tại G và M. Chứng minh tam giác AGH= tam giác AGI, tam giác AMH= tam giác AMK
3,chứng minh HA là tia phân giác của góc GHM
1: Ta có: D là trung điểm của HI
mà AB\(\perp\)HI tại D
nên AB là đường trung trực của HI
Ta có: E là trung điểm của HK
mà AC vuông góc với HK tại E
nên AC là đường trung trực của HK
Xét ΔAIK có AI=AK(=AH)
nên ΔAIK cân tại A
2: Ta có: ΔAHI cân tại A
mà AB là đường cao
nên AB là phân giác
Ta co: ΔAHK cân tại A
mà AC là đường cao
nên AC là phân giác
Xét ΔAGI và ΔAGH có
AG chung
góc GAI=góc GAH
AI=AH
DO đó: ΔAGI=ΔAGH
Xét ΔAMH và ΔAMK có
AM chung
góc MAH=góc MAK
AH=AK
Do đó: ΔAMH=ΔAMK
cho tam giác ABC vuông tại A (AB bé hơn AC)
vẽ BM là đường phân giác . từ M kẻ MN ⊥ AC
a. cm tam giác ABM = tam giác NBM
b.cm BM là đường trung trực của AN
a: Sửa đề: MN vuông góc với BC
Xét ΔBAM vuông tại A và ΔBNM vuông tại N có
BM chung
góc ABM=góc NBM
Do đo; ΔBAM=ΔBNM
b: Ta có: BA=BN
MA=MN
Do đo;s BM là đường trung trực của AN