Bài 7; Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

Nguyễn Trọng Nhân
Xem chi tiết
Trọng Quang.
18 tháng 12 2020 lúc 20:06

Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội”

Em hiểu nguyên lí giáo dục này như sau: Đây là nguyên tắc dựa trên thực tiễn, có thực tiễn mới có khả năng đáp ứng nhu cầu của người học, của xã hội vì thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lí.

Học luôn đi đôi với hành: Nhờ có thực tiễn, con người mới có những tri thức mới để tiếp tục học tập, đồng thời kiểm nghiệm được tính đúng sai và giá trị đích thực của tri thức đã tiếp nhận được.

Bình luận (0)
Hà Phùng Nguyễn Việt
Xem chi tiết
Got many jams
Xem chi tiết
Monokuro Boo
25 tháng 12 2020 lúc 20:43

Trong quá trình nhận thức của con người, yếu tố nào giữ vai trò quyết định?  

1.Cơ quan cảm giác 

2.Bộ não  

3.Thị giác  

4.Kinh nghiệm

Bình luận (0)
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
31 tháng 12 2020 lúc 14:55

Ví dụ như:

- Qua quá trình hoạt động thực tiễn, con người càng ngày càng có nhu cầu cao về lieen lạc. Không chỉ là thư từ bằng chữ, bằng ảnh, âm thanh gửi bằng thư từ. Con người ngày càng cải biến, nâng cấp hệ thống thông tin liên lạc có thể gọi điện trực tiếp, vừa có thể nghe vừa nhìn được trực tiếp trong cùng một thời gian.

- Qua quá trình sản xuất trồng trọt, con người ngày càng muốn nâng cao sản lượng lẫn chất lượng của cây trồng. Từ thực tiễn đó đã là động lực cho con người càng ngày càng phát triển Công cụ lao động, Phương pháp canh tác.

Bình luận (0)
Huyen Khanh
Xem chi tiết
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
lamiinh
1 tháng 1 2021 lúc 15:28

- Thực tiễn là mục đích của quá trình nhận thức

+ Hoạt động gặt lúa của nông dân, lao động của các công nhân trong các nhà máy, xí nghiệp…

+ Hoạt động bầu cử đại biểu Quốc hội, tiến hành Đại hội Đoàn Thanh niên trường học, Hội nghị công đoàn

+ Hoạt động nghiên cứu, làm thí nghiệm của các nhà khoa học để tìm ra các vật liệu mới, nguồn năng lượng mới, vác-xin phòng ngừa dịch bệnh mới. 

- Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.

+ Trái đất quay quanh mặt trời

+ Không có gì quý hơn độc lập tự do

+ Nhà bác học Galilê phát minh ra định luật về sức cản của không khí

Bình luận (0)
Lương Minh Hiếu
Xem chi tiết
Phong Thần
22 tháng 6 2021 lúc 22:00

Tham khảo

Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn được Hồ Chí Minh hiểu trên tinh thần biện chứng: thực tiễn cần tới lý luận soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo, hướng dẫn, định hướng để không mắc phải bệnh kinh nghiệm, còn lý luận phải dựa trên cơ sở thực tiễn, phản ánh thực tiễn và phải luôn liên hệ với thực tiễn, nếu không sẽ mắc phải bệnh giáo điều. Nghĩa là thực tiễn, lý luận cần đến nhau, nương tựa vào nhau, hậu thuẫn, bổ sung cho nhau.

Bình luận (0)
Vân Đinh
Xem chi tiết
Vy trần
22 tháng 10 2021 lúc 21:21

Làm rõ mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất thực chất là trình bày, phân tích mối quan hệ biện chứng hay quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại.

Bình luận (0)
Chamalea Thị Thanh Hoa
Xem chi tiết
lạc lạc
11 tháng 11 2021 lúc 6:47

 vì người dân phải đi phơi lúa , cấy mạ , nên nếu để lúa hoặc thóc bị ướt thì công mk đổsông đổ biển thôi

Bình luận (0)
Lê Vĩnh đức
11 tháng 11 2021 lúc 6:51

Người nông dân trông: Trông trời, trông đất, trông mây, từ trông có nghĩa là quan sát và theo dõi liên tục sự thay đổi của thời tiết với thái độ băn khoăn, lo lắng, thì ở câu: Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đềm, từ trông lại có nghĩa là cầu mong. Mong sao mưa thuận gió hoà cho cây lúa tốt tươi, để người vơi bớt nỗi nhọc nhằn và chứa chan hi vọng

Bình luận (0)
ABCXYZ
Xem chi tiết
lê thục đan
23 tháng 11 2021 lúc 15:52

Nhận thức cảm tính Ưu điểm: Phản ánh trung thực, độ tin cậy cao. Nhược điểm: Kết quả nt chưa sâu sắc, chưa toàn diện.

Nhận thức lý tính Ưu điểm: Kết quả nhận thức sâu sắc, toàn diện. Nhược điểm: Nếu không dựa trên nhận thức cảm tính chính xác thì độ tin cậy không cao.

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
23 tháng 11 2021 lúc 15:53

Tham khảo!

 

Nhận thức cảm tính

Ưu điểm: Phản ánh trung thực, độ tin cậy cao.
Nhược điểm: Kết quả nt chưa sâu sắc, chưa toàn diện.

Nhận thức lý tính

Ưu điểm: Kết quả nhận thức sâu sắc, toàn diện.
Nhược điểm: Nếu không dựa trên nhận thức cảm tính chính xác thì độ tin cậy không cao.

Bình luận (0)