Bài 6: Đối xứng trục

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
tao quen roi
Xem chi tiết
Khánh Thy Phạm
Xem chi tiết
Dang Thi Thuy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
21 tháng 6 2017 lúc 20:23
cau a M đối xứng với H qua AB nên tam giác IMH cân tại I góc IHM=góc IMH=90 độ-MIB=90độ-Góc AIK N đối xứng với AC qua H nên tam giác KHN cân tại K =>Góc KHN=Góc KNH=90 độ-góc NKC=90 độ-góc AKI Suy ra:Góc IHM+Góc KHN=180độ-(góc AIK+Góc AKI)=góc IAK=70 độ MH cắt AB tại E NH cắt AC tại F theo bài ra ta có:tứ giác AEHF là tứ giác có 2 góc vuông tại E và F khi đó:Góc BAC+góc EHF=180độ =>70 độ+(góc IHM+Góc KHN)+Góc IHK=180 độ =>gócIHK=180độ-2x70độ=40 độ
Nguyễn Hải Dương
22 tháng 6 2017 lúc 5:57

cau a
M đối xứng với H qua AB nên tam giác IMH cân tại I
góc IHM=góc IMH=90 độ-MIB=90độ-Góc AIK
N đối xứng với AC qua H nên tam giác KHN cân tại K
=>Góc KHN=Góc KNH=90 độ-góc NKC=90 độ-góc AKI
Suy ra:Góc IHM+Góc KHN=180độ-(góc AIK+Góc AKI)=góc IAK=70 độ
MH cắt AB tại E
NH cắt AC tại F
theo bài ra ta có:tứ giác AEHF là tứ giác có 2 góc vuông tại E và F
khi đó:Góc BAC+góc EHF=180độ
=>70 độ+(góc IHM+Góc KHN)+Góc IHK=180 độ
=>gócIHK=180độ-2x70độ=40 độ

Nguyễn Mai Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Chi
23 tháng 6 2017 lúc 12:56

b nào lm đúng và nhanh nhất mk tick cho nha

mơn b đó n`haha

Nguyễn Mai Chi
23 tháng 6 2017 lúc 20:18
Tuấn Anh Phan Nguyễn giúp mk vs
T.Thùy Ninh
23 tháng 6 2017 lúc 21:09

a,Vì M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

\(\Rightarrow MN\) là đường trung bình của tam giác ABC

\(\Rightarrow MN\) // \(BC;MN=\dfrac{BC}{2}\) (1)

Mà MP = MN + NP = 2MN

Thay vào (1) ta có:

\(2MP=\dfrac{BC}{2}\Rightarrow MP=BC\)

b, Vì \(MP=BC;MP\) // BC

\(\Rightarrow MPCB\) là hình bình hành

\(\Rightarrow CP\) // MB

\(\Rightarrow CP\) // AB

c, vì \(MPCB\) là hình bình hành nên MP = CP

Cô-ô Bé-é Cá-á Tính-h
Xem chi tiết
T.Thùy Ninh
23 tháng 6 2017 lúc 21:10

a,Vì M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

\(\Rightarrow MN\) là đường trung bình của tam giác ABC

\(\Rightarrow MN\) // \(BC;MN=\dfrac{BC}{2}\) (1)

Mà MP = MN + NP = 2MN

Thay vào (1) ta có:

\(2MP=\dfrac{BC}{2}\Rightarrow MP=BC\)

b, Vì \(MP=BC;MP\) // BC

\(\Rightarrow MPCB\) là hình bình hành

\(\Rightarrow CP\) // MB

\(\Rightarrow CP\) // AB

c, vì \(MPCB\) là hình bình hành nên MP = CP

Cô-ô Bé-é Cá-á Tính-h
23 tháng 6 2017 lúc 21:06

TL dùm mk nka mn
Cảm ơn ạk

Nguyễn Thanh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 3 2023 lúc 8:19

a: ΔBAD vuông tại A

=>góc BDA<90 độ

=>góc BDC>90 dộ

=>BD<BC

mà BE=BD

nên BE<BC

=>góc BEC>góc BCE

b: Xét ΔCMD vuông tại M và ΔCAB vuông tại A có

góc C chung

=>ΔCMD đồng dạng với ΔCAB

=>CM/CA=CD/CB

=>CD/CM=CB/CA

=>ΔCDB đồng dạng với ΔCMA

=>góc CDB=góc CMA

=>góc BMA=góc BEA=góc BDE

ΔACB vuông tại A

mà AM là trung tuyến

nên MA=MB=MC

=>MA=MC

=>ΔMAC cân tại M

=>góc BMA=2*góc MAD

mà góc MAD=góc EAP

nên góc BMA=góc BEA=2*góc EAP

=>ΔEAP cân tại E

=>EA=EP

c: BP=BE+EP

AC=AD+CD

mà EP=AD

và DC=BE

nên BP=AC

nguyenngoctien nguyenngo...
Xem chi tiết
nguyenngoctien nguyenngo...
Xem chi tiết
nguyenngoctien nguyenngo...
Xem chi tiết
Ngọc Linh Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 5 2022 lúc 23:56

a: Ta có: D vàH đối xứng nhau qua AB

nên AB là đường trung trực của DH

=>AD=AH

Xét ΔADH có AD=AH

nên ΔADH cân tại A

mà AB là đường trung trực 

nên AB là tia phân giác của góc HAD(1)

Ta có: H và E đối xứng nhau qua AC

nên AC là đường trung trực của HE

=>AH=AE

=>ΔAHE cân tại A

mà AC là đường trung trực

nên AC là tia phân giác của góc EAH(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{EAD}=2\cdot\left(\widehat{BAH}+\widehat{CAH}\right)=180^0\)

hay E,A,D thẳng hàng

b: Xét ΔAHB và ΔADB có

AH=AD

\(\widehat{HAB}=\widehat{DAB}\)

AB chung

Do đó; ΔAHB=ΔADB

Suy ra: \(\widehat{AHB}=\widehat{ADB}=90^0\)

hay BD vuông góc với DE(3)

Xét ΔAHC và ΔAEC có 

AH=AE

\(\widehat{HAC}=\widehat{EAC}\)

AC chung

Do đó: ΔAHC=ΔAEC

Suy ra: \(\widehat{AHC}=\widehat{AEC}=90^0\)

hay CE vuông góc với DE(4)

Từ (3) và (4) suy ra BD//CE
=>BDEC là hình thang

mà \(\widehat{BDE}=90^0\)

nên BDEC là hình thang vuông

c: BC=BH+CH

nên BC=BD+CE