tài nguyên sinh vật việt nam có giá trị như thế nào đối với đời sống xã hội và kinh tế nước ta
tài nguyên sinh vật việt nam có giá trị như thế nào đối với đời sống xã hội và kinh tế nước ta
+ Tài nguyên sinh vật nói chung có giá trị to lớn trong việc giữ cân bằng hệ sinh thái tạo ra cảnh quan thiên nhiên trong sáng, đồng hoá môi trường có lợi cho việc nâng cao sức khoẻ và đời sống tinh thần cho con người.
Hơi dài bạn nhé!
_ Về kinh tế: cung cấp gỗ xây dựng làm đồ dùng sinh hoạt gia đình; cung cấp lương thực, thực phẩm; làm thuốc chữa bệnh; cung cấp nhiên liệu sản xuất
_ Về văn hóa, du lịch: làm thực vật, động vật cảnh; tham quan, du lịch; dùng để an dưỡng, chữa bệnh; là nguồn gen phục vụ nghiên cứu khoa học; tạo cảnh quan thiên nhiên, văn hóa đa dạng.
_ Về môi trường sinh thái: giúp điều hòa khí hậu, tăng lượng Oxi, làm sạch không khí; giảm các loại ô nhiễm môi trường; giảm nhẹ thiên tai, hạn hán, hạn chế xói mòn, giữ nước; ổn định độ phì nhiêu của đất; cân bằng hệ sinh thái
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Có tài phải có đức. Có tài không có đức, tham ô hủ hoá có hại cho nước. Có đức không có tài như ông bụt ngồi trong chùa, không giúp ích gì được ai”.
Hãy trình bày suy nghĩ của bạn về luận điểm trên và rút ra bài học cho việc học tập và tu dưỡng đạo đức của bản thân.
Hãy nêu nơi phân bố và các đặc điểm nổi bật của các hệ sinh thái ở Việt Nam.
Giúp mình nha.
Làm thành bảng cho dễ nhìn.
Tên hệ sinh thái | Phân bố | Đặc điểm nổi bật |
1. Hệ sinh thái rừng ngập mặn. |
- Ven biển, cửa sông. - Diện tích khoảng 300 nghìn hecta |
- Sinh vật sống trong lớp đất bùn lỏng. - Thực vật: cây sú, cây vẹt, cây đước,... - Động vật: tôm, cua, cá, chim thú,... |
2. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới giói mùa | - Đồi núi chiếm 3/4 lãnh thổ từ biên giới Việt-Trung-Lào vào Tây Nguyên |
- Rừng kín thường xanh (VQG Cúc Phương, Ba Bể,...). - Rừng thưa rụng lá (rừng khộp) ở vùng Tây Nguyên. - Rừng tre nứa-Việt Bắc. - Rừng đồi núi cao-Hoàng Liên Sơn. |
3. Khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia. |
- Có 11 VQG trên cả nước. + Miền Bắc có 5 VQG. + Miền Trung có 3 VQG. + Miền Nam có 3 VQG. |
- Nơi bảo tồn bộ gen sinh vật tự nhiên. - Là cơ sở nhân giống, lai tạo giống mới. - Phòng thí nghiệm tự nhiên. |
4. Hệ sinh thái lâm nghiệp. | - Đồng bằng từ Bắc vào Nam. | - Phát triển cây lương thực, cây công nghiệp, cây ăn quả. |
– Sinh vật rất phong phú và đa dạng.
+ Đa dạng về thành phần loài và gen.
+ Đa dạng về kiểu hệ sinh thái.
+ Đa dạng về công dụng và sản phẩm.
– Nước ta có gần 30.000 loài sinh
vật, sinh vật bản địa chiếm khoảng 50%
+ Thực vật: 14.600 loài.
+ Động vật: 11.200 loài.
– Số loài quý hiếm.
+ Thực vật: 350 loài
+ Động vật: 365 loài.
Các hệ sinh thái tiêu biểu.
– Hệ sinh thái ngập nước, đặc biệt là rừng ngập mặn.
– Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa gồm rừng kín thường xanh, rừng thưa rụng lá rừng tre nứa, rừng ôn đới núi cao.
– Các hệ sinh thái nông nghiệp ngày càng mở rộng và lấn át các hệ sinh thái tự nhiên.
– Hệ sinh thái nông nghiệp do con người tạo ra và duy trì để lấy lương thực thực phẩm và các sản phẩm cần thiết cho đời sống.
Tại sao sinh vật Việt Nam rất phong phú và đa dạng?
Việt Nam là một nước nhiệt đới gió mùa. Do vị trí địa lý, Việt Nam rất đa dạng về địa hěnh, kiểu đất, cảnh quan, có đặc trưng khí hậu khác nhau giữa các miền. Đặc điểm đó lŕ cơ sở rất thuận lợi để giới sinh vật phát triển đa dạng về thŕnh phần loài, phong phú về số lượng. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển kinh tế -xã hội, mức độ đa dạng sinh học ở Việt Nam có nhiều thay đổi theo thời gian
Sinh vật nước ta rất phong phú và đa dạng. Trước hết là sự đa dạng về thành phần loài, sự đa dạng về gen di truyền, sự đa dạng về kiểu hệ sinh thái và sau nữa là sự đa dạng về công dụng của các sản phẩm sinh học.
Sự giàu có về thành phần loài sinh vật
– Nước ta có gần 30.000 loài sinh
vật, sinh vật bản địa chiếm khoảng 50%
+ Thực vật: 14.600 loài.
+ Động vật: 11.200 loài.
– Số loài quý hiếm.
+ Thực vật: 350 loài
+ Động vật: 365 loài.
Sự đa dạng về hệ sinh thái
Các hệ sinh thái tiêu biểu.
– Hệ sinh thái ngập nước, đặc biệt là rừng ngập mặn.
– Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa gồm rừng kín thường xanh, rừng thưa rụng lá rừng tre nứa, rừng ôn đới núi cao.
– Các hệ sinh thái nông nghiệp ngày càng mở rộng và lấn át các hệ sinh thái tự nhiên.
– Hệ sinh thái nông nghiệp do con người tạo ra và duy trì để lấy lương thực thực phẩm và các sản phẩm cần thiết cho đời sống.
Hãy kể ten và nơi phân bố của một số vườn quốc gia mà em biết (Tập Bẩn Đồ )
Giúp mình nha ^^
Vùng |
Tên vườn |
Năm |
Diện tích |
Địa điểm |
Trung du |
Bái Tử Long |
2001 |
15.783 |
Quảng Ninh |
Ba Bể |
1992 |
7.610 |
Bắc Kạn |
|
Tam Đảo |
1986 |
36.883 |
Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Tuyên Quang |
|
Xuân Sơn |
2002 |
15.048 |
Phú Thọ |
|
Hoàng Liên |
1996 |
38.724 |
Lai Châu, Lào Cai |
|
Đồng bằng |
Cát Bà |
1986 |
15.200 |
Hải Phòng |
Xuân Thủy |
2003 |
7.100 |
Nam Định |
|
Ba Vì |
1991 |
10.815 |
Hà Nội |
|
Cúc Phương |
1966 |
22.200 |
Ninh Bình, Thanh Hóa, Hòa Bình |
|
Bắc Trung Bộ |
Bến En |
1992 |
14.735 |
Thanh Hóa |
Pù Mát |
2001 |
91.113 |
Nghệ An |
|
Vũ Quang |
2002 |
55.029 |
Hà Tĩnh |
|
Phong Nha-Kẻ Bàng |
2001 |
123.326 |
Quảng Bình |
|
Bạch Mã |
1991 |
22.030 |
Thừa Thiên-Huế |
|
Nam Trung Bộ |
Phước Bình |
2006 |
19.814 |
Ninh Thuận |
Núi Chúa |
2003 |
29.865 |
Ninh Thuận |
|
Tây Nguyên |
Chư Mom Ray |
2002 |
56.621 |
Kon Tum |
Kon Ka Kinh |
2002 |
41.780 |
Gia Lai |
|
Yok Đôn |
1991 |
115.545 |
Đăk Lăk |
|
Chư Yang Sin |
2002 |
58.947 |
Đăk Lăk |
|
Bidoup Núi Bà |
2004 |
64.800 |
Lâm Đồng |
|
Đông Nam Bộ |
Cát Tiên |
1992 |
73.878 |
Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Phước |
Bù Gia Mập |
2002 |
26.032 |
Bình Phước |
|
Lò Gò Xa Mát |
2002 |
18.765 |
Tây Ninh |
|
Côn Đảo |
1993 |
15.043 |
Bà Rịa-Vũng Tàu |
|
Tây Nam Bộ |
Tràm Chim |
1994 |
7.588 |
Đồng Tháp |
Mũi Cà Mau |
2003 |
41.862 |
Cà Mau |
|
U Minh Hạ |
2006 |
8.286 |
Cà Mau |
|
U Minh Thượng |
2002 |
8.053 |
Kiên Giang |
|
Phú Quốc |
2001 |
31.422 |
Kiên Giang |
vùng tên năm thành lập diện tích(ha) địa điểm
Trung du và miền núi phía Bắc |
Bái Tử Long | 2001 | 15.783 | Quảng Ninh |
Ba Bể | 1992 | 7.610 | Bắc Kạn | |
Tam Đảo | 1986 | 36.883 | Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Tuyên Quang | |
Xuân Sơn | 2002 | 15.048 | Phú Thọ | |
Hoàng Liên | 1996 | 38.724 | Lai Châu, Lào Cai | |
Đồng bằng Bắc Bộ |
Cát Bà | 1986 | 15.200 | Hải Phòng |
Xuân Thủy | 2003 | 7.100 | Nam Định | |
Ba Vì | 1991 | 10.815 | Hà Nội | |
Cúc Phương | 1966 | 22.200 | Ninh Bình, Thanh Hóa, Hòa Bình | |
Bắc Trung Bộ | Bến En | 1992 | 14.735 | Thanh Hóa |
Pù Mát | 2001 | 91.113 | Nghệ An | |
Vũ Quang | 2002 | 55.029 | Hà Tĩnh | |
Phong Nha-Kẻ Bàng | 2001 | 123.326 | Quảng Bình | |
Bạch Mã | 1991 | 22.030 | Thừa Thiên-Huế | |
Nam Trung Bộ | Phước Bình | 2006 | 19.814 | Ninh Thuận |
Núi Chúa | 2003 | 29.865 | Ninh Thuận | |
Tây Nguyên | Chư Mom Ray | 2002 | 56.621 | Kon Tum |
Kon Ka Kinh | 2002 | 41.780 | Gia Lai | |
Yok Đôn | 1991 | 115.545 | Đăk Lăk | |
Chư Yang Sin | 2002 | 58.947 | Đăk Lăk | |
Bidoup Núi Bà | 2004 | 64.800 | Lâm Đồng | |
Đông Nam Bộ | Cát Tiên | 1992 | 73.878 | Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Phước |
Bù Gia Mập | 2002 | 26.032 | Bình Phước | |
Lò Gò Xa Mát | 2002 | 18.765 | Tây Ninh | |
Côn Đảo | 1993 | 15.043 | Bà Rịa-Vũng Tàu | |
Tây Nam Bộ | Tràm Chim | 1994 | 7.588 | Đồng Tháp |
Mũi Cà Mau | 2003 | 41.862 | Cà Mau | |
U Minh Hạ | 2006 | 8.286 | Cà Mau | |
U Minh Thượng | 2002 | 8.053 | Kiên Giang | |
Phú Quốc | 2001 | 31.422 | Kiên Giang |
Trình bày thức trạng và 1 số biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng ở nước ta
*THỰC TRẠNG
-Rừng nươc ta đang co sự phuc hoi đang kể từ sau năm 1983 -rừng nguên sinh đag giam dần va thay thế bang các rừng trồng -rừng nguyên sinh dược bảo vệ ,phục hồi và phát triển từ các KBTTT và VQG -Một số khu vực rừng bị giảm sút do thiên tai và các hoạt động khai thác không hợp lí của con người(.........) *BIỆN PHÁP
-Tiếp tục bảo vệ và phục hồi rừng (trồng rừng ,phủ xanh đồi trọc...) Mở rộng và tăng thêm các KBTTT và V
Nắm được các kiểu hệ sinh thái rừng ở nước ta và phân bố của chúng
– Nước ta có nhiều hệ sinh thái khác nhau phân bố khắp mọi miền.
– Hệ sinh thái rừng ngập mặn, rộng hơn 300 nghìn ha, phân bố chạy suốt chiều dài bờ biển và các hải đảo.
– Rừng nhiệt đới gió mùa với nhiều kiểu biến thể như rừng kín thường xanh ở Cúc Phương, Ba Bể; rừng thưa rụng lá ở Tây Nguyên; rừng tre nứa ở Việt Bắc, các kiểu rừng này phần lớn phân bố ở vùng đồi trước núi.
– Rừng ôn đới núi cao phân bô nhiều nhất ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
– Hệ sinh thái rừng nguyên sinh ngày càng thu hẹp và thay bằng những hệ sinh thái thứ sinh hoặc trảng cỏ, cây bụi … Một số khu vực rừng nguyên sinh hiện nay được chuyển thành các khu bảo tồn thiên nhiên (vườn quốc gia).
– Hệ sinh thái nông nghiệp do con người tạo ra để lấy lương thực, thực phẩm và các sản phẩm cần thiết phục vụ đời sống của mình.
hãy chứng minh nước ta đa dạng về các kiểu hệ sinh thái
Nước ta có nhiều hệ sinh thái khác nhau, phân bố khắp mọi miền:
- Vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển phát triển rừng ngập mặn.
- Vùng đồi núi phát triển hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa: rừng kín thường xanh, rừng thưa rụng lá, rừng ôn đới núi cao...
- Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia.
- Các hệ sinh thái nông nghiệp: ngày càng mở rộng và lấn át hệ sinh thái tự nhiên.
Trình bày và giải thích đặc điểm sinh vật Việt Nam?
Help me !!!
#OSH
Đặc điểm chung
– Sinh vật rất phong phú và đa dạng.
+ Đa dạng về thành phần loài và gen.
+ Đa dạng về kiểu hệ sinh thái.
+ Đa dạng về công dụng và sản phẩm.
Sự giàu có về thành phần loài sinh vật
– Nước ta có gần 30.000 loài sinh
vật, sinh vật bản địa chiếm khoảng 50%
+ Thực vật: 14.600 loài.
+ Động vật: 11.200 loài.
– Số loài quý hiếm.
+ Thực vật: 350 loài
+ Động vật: 365 loài.
Sự đa dạng về hệ sinh thái
Các hệ sinh thái tiêu biểu.
– Hệ sinh thái ngập nước, đặc biệt là rừng ngập mặn.
– Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa gồm rừng kín thường xanh, rừng thưa rụng lá rừng tre nứa, rừng ôn đới núi cao.
– Các hệ sinh thái nông nghiệp ngày càng mở rộng và lấn át các hệ sinh thái tự nhiên.
– Hệ sinh thái nông nghiệp do con người tạo ra và duy trì để lấy lương thực thực phẩm và các sản phẩm cần thiết cho đời sống.
: Sinh vật Việt Nam rất phong phú và đa dạng :
+ Về thành phần loài , gen di truyền
+ Hệ sinh thái
Nguyên nhân: Do các điều kiện sống cần và đủ cho sinh vật khá thuận lợi.
- Do tác động của con người nhiều hệ sinh thái tự nhiên bị tàn phá biến đổi suy giảm về chất lượng và số lượng
Chứng minh rằng nước ta giàu có về thành phần loài sinh vật?Giải thích vì sao nước ta giàu có về thành phần loài như vậy?
1,nước ta giàu có về thành phần loài sinh vật :
-đa dạng về thành phần loài
-đa dạng về gen di truyền
-đa dạng về hệ sinh thái
-đa dạng về công dụng
có tới 14600 loài thực vật ,trong đó 365 loài đc đưa vào sách đỏ
có tới 11200loaif và phân chia động vật có 360 loài đc đưa vào sách đỏ
2,giải thích :
-vì sự đa dạng của thiên nhiên ,sinh vật
-vì do tác động của con người
,nước ta giàu có về thành phần loài sinh vật :
-đa dạng về thành phần loài
-đa dạng về gen di truyền
-đa dạng về hệ sinh thái
-đa dạng về công dụng
có tới 14600 loài thực vật ,trong đó 365 loài đc đưa vào sách đỏ
có tới 11200 loài và phân chia động vật có 360 loài đc đưa vào sách đỏ
giải thích:
+ do môi trường sống của nước ta thuận lợi : ánh sáng dồi dào, nhiệt độ cao nguồn nước phong phú ,nhiều loại đất màu mỡ, tầng đất sâu dày, vụn bở,..
+do nước ta nằm ở vị trí có khả năng tiếp nhận luồng sinh vật di cư đến.
+ Sinh vật tồn tại lâu dài , không bị bằng hà tiêu diệt.