Làm thành bảng cho dễ nhìn.
Tên hệ sinh thái | Phân bố | Đặc điểm nổi bật |
1. Hệ sinh thái rừng ngập mặn. |
- Ven biển, cửa sông. - Diện tích khoảng 300 nghìn hecta |
- Sinh vật sống trong lớp đất bùn lỏng. - Thực vật: cây sú, cây vẹt, cây đước,... - Động vật: tôm, cua, cá, chim thú,... |
2. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới giói mùa | - Đồi núi chiếm 3/4 lãnh thổ từ biên giới Việt-Trung-Lào vào Tây Nguyên |
- Rừng kín thường xanh (VQG Cúc Phương, Ba Bể,...). - Rừng thưa rụng lá (rừng khộp) ở vùng Tây Nguyên. - Rừng tre nứa-Việt Bắc. - Rừng đồi núi cao-Hoàng Liên Sơn. |
3. Khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia. |
- Có 11 VQG trên cả nước. + Miền Bắc có 5 VQG. + Miền Trung có 3 VQG. + Miền Nam có 3 VQG. |
- Nơi bảo tồn bộ gen sinh vật tự nhiên. - Là cơ sở nhân giống, lai tạo giống mới. - Phòng thí nghiệm tự nhiên. |
4. Hệ sinh thái lâm nghiệp. | - Đồng bằng từ Bắc vào Nam. | - Phát triển cây lương thực, cây công nghiệp, cây ăn quả. |
– Sinh vật rất phong phú và đa dạng.
+ Đa dạng về thành phần loài và gen.
+ Đa dạng về kiểu hệ sinh thái.
+ Đa dạng về công dụng và sản phẩm.
– Nước ta có gần 30.000 loài sinh
vật, sinh vật bản địa chiếm khoảng 50%
+ Thực vật: 14.600 loài.
+ Động vật: 11.200 loài.
– Số loài quý hiếm.
+ Thực vật: 350 loài
+ Động vật: 365 loài.
Các hệ sinh thái tiêu biểu.
– Hệ sinh thái ngập nước, đặc biệt là rừng ngập mặn.
– Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa gồm rừng kín thường xanh, rừng thưa rụng lá rừng tre nứa, rừng ôn đới núi cao.
– Các hệ sinh thái nông nghiệp ngày càng mở rộng và lấn át các hệ sinh thái tự nhiên.
– Hệ sinh thái nông nghiệp do con người tạo ra và duy trì để lấy lương thực thực phẩm và các sản phẩm cần thiết cho đời sống.