Nung nóng hỗn hợp CuO, Fe3O4, Fe2O3, CaO và cacbon dư ở nhiệt độ cao (trong chân không) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A và khí B duy nhất. Viết PTHH?
Nung nóng hỗn hợp CuO, Fe3O4, Fe2O3, CaO và cacbon dư ở nhiệt độ cao (trong chân không) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A và khí B duy nhất. Viết PTHH?
Khi nấu cơm bằng củi hoặc rơm rạ (ở nông thôn), đôi khi bị quá lửa nên cơm có mùi khét rất khó chịu. Theo em, có thể làm cách nào giảm bớt mùi khó chịu đó?
Trả lời:
Cho than hoạt tính trên nắp nồi cơm để giảm bớt mùi khét.
Để giảm bớt mùi khó chịu đó ta cần: Cho những viên than đỏ vào trong bát rồi cho vào nồi cơm. Lúc này, những viên than đỏ sẽ hút mùi cơm bị khét trở nên thơm phức (công dụng của than hoạt tính)
Tại sao các vùng nông thôn, miền núi đôi khi xảy ra các vụ tai nạn chết người khi nạo vét các giếng sâu. Em hãy cho biết:
a) Tại sao những người này lại có thể bị chết khi xuống dưới giếng sâu?
b) Để xuống giếng sâu an toàn, trước khi xuống giếng lên làm như thế nào?
a) Trong các giếng sâu, dưới lòng đất có một lượng lớn khí CO2 dạng hòa vào nước, lâu ngày tich tụ lại dưới đáy giếng nên khi người dân nông thôn không hiểu điều đó dẫn đến việc họ tử vong vì khí CO2 đã kết hợp với hemoglobin có trong máu ngăn không cho máu nhận oxi cung cấp cho các tế bào dẫn đến việc tử vong đột ngột rong nước.
b) Trước khi xuống giếng, ta phải dùng một cây gậy dài có thể chọc tới đáy giếng, đồng thời cây gậy đó phải bền, chắc và sạch sẽ. Cho cây gậy nhỉnh lên một tí so với đáy giếng và khuấy đều khoảng tầm từ 5-10 phút để có thể làm trung hòa lượng CO2 có trong nước giếng, sau đó mới tiến hành nạo vét đáy giếng.
em hãy tìm hiểu về hiệu ứng nhà kính: hiện tượng, nguyên nhân, hậu quả và cách hạn chế hiệu ứng nhà kính
Hiệu ứng nhà kính diễn ra khi khí quyển chứa khí đã hấp thụ tia cực quang. Hơi nóng từ mặt trời xuống Trái Đất đã bị giữ lại ở tầng đối lưu, tạo ra hiệu ứng nhà kính ở bề mặt các hành tinh hoặc các Vệ tinh.Cơ cấu hoạt động này không khác nhiều so với một nhà kính (dùng để cho cây trồng) thật, điều khác biệt là nhà kính (cây trồng) có các cơ cấu cách biệt hơi nóng bên trong để giữ ấm không bị mất qua quá trình đối lưu
Nhiệt độ bề mặt trái đất được tạo nên do sự cân bằng giữa năng lượng mặt trời đến bề mặt trái đất và năng lượng bức xạ của trái đất vào khoảng không gian giữa các hành tinh. Năng lượng mặt trời chủ yếu là các tia sóng ngắn dễ dàng xuyên qua cửa sổ khí quyển. Trong khi đó, bức xạ của trái đất với nhiệt độ bề mặt trung bình +16oC là sóng dài có năng lượng thấp, dễ dàng bị khí quyển giữ lại. Các tác nhân gây ra sự hấp thụ bức xạ sóng dài trong khí quyển là khí CO2, bụi, hơi nước, khí mêtan, khí CFC v.v...
Sự gia tăng tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch của loài người đang làm cho nồng độ khí CO2 của khí quyển tăng lên. Sự gia tăng khí CO2 và các khí nhà kính khác trong khí quyển trái đất làm nhiệt độ trái đất tăng lên. Theo tính toán của các nhà khoa học, khi nồng độ CO2 trong khí quyển tăng gấp đôi, thì nhiệt độ bề mặt trái đất tăng lên khoảng 3oC. Các số liệu nghiên cứu cho thấy nhiệt độ trái đất đã tăng 0,5oC trong khoảng thời gian từ 1885 đến 1940 do thay đổi của nồng độ CO2 trong khí quyển từ 0,027% đến 0,035%. Dự báo, nếu không có biện pháp khắc phục hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ trái đất sẽ tăng lên 1,5 - 4,5oC vào năm 2050.
Vai trò gây nên hiệu ứng nhà kính của các chất khí được xếp theo thứ tự sau: CO2 => CFC => CH4 => O3 =>NO2. Sự gia tăng nhiệt độ trái đất do hiệu ứng nhà kính có tác động mạnh mẽ tới nhiều mặt của môi trường trái đất.
- Nhiệt độ trái đất tăng sẽ làm tan băng và dâng cao mực nước biển. Như vậy, nhiều vùng sản xuất lương thực trù phú, các khu đông dân cư, các đồng bằng lớn, nhiều đảo thấp sẽ bị chìm dưới nước biển.
- Sự nóng lên của trái đất làm thay đổi điều kiện sống bình thường của các sinh vật trên trái đất. Một số loài sinh vật thích nghi với điều kiện mới sẽ thuận lợi phát triển. Trong khi đó nhiều loài bị thu hẹp về diện tích hoặc bị tiêu diệt.
- Khí hậu trái đất sẽ bị biến đổi sâu sắc, các đới khí hậu có xu hướng thay đổi. Toàn bộ điều kiện sống của tất cả các quốc gia bị xáo động. Hoạt động sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy hải sản bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
- Nhiều loại bệnh tật mới đối với con người xuất hiện, các loại dịch bệnh lan tràn, sức khỏe của con người bị suy giảm.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, các nước trên thế giới đã cùng thảo luận và kí kết Nghị định thư Kyoto (1997) nhằm cắt giảm việc tạo ra các khí gây hiệu ứng nhà kính. Nhưng chính bạn cũng có thể góp phần bảo vệ Trái đất bằng những hành động thiết thực của mình!
• Hãy tiết kiệm điện: Một phần điện năng được sản xuất từ việc đốt các nhiên liệu hóa thạch, sinh ra một lượng khí CO2 lớn. Hãy sử dụng ánh sáng tự nhiên, dùng bóng đèn tiết kiệm điện, tắt hết các thiết bị điện khi ra khỏi phòng là bạn đã góp phần cùng nhân loại bảo vệ Trái đất.
• Khi cần di chuyển những quãng đường gần, hãy đi bộ thay vì dùng xe máy. Sử dụng các phương tiện giao thông công cộng, đi học bằng xe đạp, vừa bảo vệ được túi tiền lại vừa bảo vệ môi trường!
• Hãy cho những cái bếp than hay bến dầu “cổ lổ” đi vào quá khứ, sử dụng bếp gas vừa nhanh lẹ vừa tốt cho môi trường.
• Hãy dùng Hàng Việt Nam chất lượng cao. Tại sao chúng ta lại ăn nho Mĩ, táo New Zealand trong khi đất nước ta bốn mùa đều có trái cây tươi ngon, không có chất bảo quản? Việc vận chuyển hàng hóa giữa các nước tạo ra một lượng khí CO2 khổng lồ và đó rõ ràng là một sự lãng phí tài nguyên rất lớn.
• Hãy tiết kiệm giấy (in giấy ở cả 2 mặt, sử dụng tập cũ để làm giấy nháp…), tái chế bao nilông, vỏ chai nhựa sẽ giúp bảo vệ môi trường và giảm khí CO2 trong quá trình sản xuất.
• Và bạn cũng đừng quên trồng thật nhiều cây xanh quanh nhà, nó không chỉ giúp cho không khí trong lành mà còn tạo cảnh quan thật đặc biệt cho ngôi nhà của bạn nữa.
ở nhiệt độ cao trong lò điện...theo pthh:3C+CaO-->CaC2+CO...thu được 128kg đất đèn?
Theo đề: nCaC2 = 12840+12.2=2(Kmol)12840+12.2=2(Kmol)
Mặt khác, theo phương trình: nC = 3nCaC2 = 3 . 2 = 6 (Kmol)
⇒⇒ mC cần dùng = 6.12 = 72(Kg)
Vậy cần dùng 72 (Kg) C đề thu được 128 (Kg) đất đèn
ở nhiệt độ cao trong lò điện,cacbon tác dụng với vôi sống tạo ra canxicacbua theo pthh:
3C+CaO--->CaC2+CO
phải dùng bao nhiêu kg cacbon để thu được 128kg đất đèn?
ncac2=0,128:64=2.10-3 mol
3C+Cao-» CaC2 +CO
6.10-3...........2.10-3
=)mc=6.10-3.12=0,072g=72kg
Theo đề: nCaC2 = \(\dfrac{128}{40+12.2}=2\left(Kmol\right)\)
Mặt khác, theo phương trình: nC = 3nCaC2 = 3 . 2 = 6 (Kmol)
\(\Rightarrow\) mC cần dùng = 6.12 = 72(Kg)
Vậy cần dùng 72 (Kg) C đề thu được 128 (Kg) đất đèn
\(CO + O_{oxit} \to CO_2\)
Ta có: \(m_O = m_{giảm} = 2,4(gam)\)
Có : \(n_{CO\ pư} = n_{CO_2} = n_{O} = \dfrac{2,4}{16}= 0,15(mol)\)
Sau phản ứng, khí gồm :
CO2 : 0,15(mol)
CO : 0,2 - 0,15 = 0,05(mol)
Vậy :
\(\%V_{CO_2} = \dfrac{0,15}{0,15 + 0,05}.100\% = 75\%\)
Cho 268,8 m3 hỗn hợp khí CO và H2 khử sắt(III) oxit ở nhiệt độ cao.
a) Viết phương trình hoá học.
b) Tính khối lượng sắt thu được.
a) PTHH: \(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\uparrow\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
b) Phản ứng vừa đủ
Ta có: \(n_{khí}=\dfrac{268800}{22,4}=12000\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{khí}=8000\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Fe}=8000\cdot56=448000\left(g\right)=448\left(kg\right)\)
đề lạ v tận 268 800 l mà không cho khối lượng hay pư vừa đủ :vv
1.cho 1,4g bột sắt vào 100ml dung dịch CuSO4 10% có khối lượng riêng là 1,12g/ml. Xác định nồng độ mol của chất tronh dung dịch khi phản ứng kết thúc. Giả thiết rằng thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể
2.nung hỗn hợp gồm 22.4 sắt và 8g lưu huỳnh trong môi trường không có không khí. Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho dung dịch HCL 1M phản ứng vừa đủ với A thu được hỗn hợp khí B. Tính thể tích dung dịch HCL 1M đã tham gia phản ứng
3. Tính thể tích dd NaOH 2M để tác dụng hoàn toàn với 5,6list khí clo (đktc). Nồng độ mol của các chất sau phản ứng là bao nhiêu? Giả thiết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
4. Cho 52,2g MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư thu được một lượng khí X. Dẫn khí X vào 500ml dung dịch NaOH 3M thu được dung dịch A. Tính nồng độ mol của các chất trong dd A. Giả thiết rằng thể tích dd sau phản ứng thay đổi ko đáng kể
2.nung hỗn hợp gồm 22.4 sắt và 8g lưu huỳnh trong môi trường không có không khí. Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho dung dịch HCL 1M phản ứng vừa đủ với A thu được hỗn hợp khí B. Tính thể tích dung dịch HCL 1M đã tham gia phản ứng
\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right);n_S=\dfrac{8}{32}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH : Fe + S -------to------> FeS
Theo đề: 0,4.......0,25 (mol)
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,25}{1}\)=> Sau phản ứng Fe dư
=> \(n_{Fe\left(dư\right)}=0,4-0,25=0,15\left(mol\right)\)
Fe + 2HCl ------> FeCl2 + H2
FeS + 2HCl ------> FeCl2 + H2S
\(V_{HCl}=\dfrac{0,15.2+0,25.2}{1}=0,8\left(l\right)\)
1.cho 1,4g bột sắt vào 100ml dung dịch CuSO4 10% có khối lượng riêng là 1,12g/ml. Xác định nồng độ mol của chất tronh dung dịch khi phản ứng kết thúc. Giả thiết rằng thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể
PTHH: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
\(n_{Fe}=\dfrac{1,4}{56}=0,025\left(mol\right)\)
m ddCuSO4 = 1,12 . 100 = 112 (g)
=> m CuSO4 = 10% . 112 = 11,2 (g)
=> \(n_{CuSO_4}=\dfrac{11,2}{160}=0,07\left(mol\right)\)
Theo PT, lập tỉ lệ nFe : nCuSO4 = \(\dfrac{0,025}{1}< \dfrac{0,07}{1}\) => CuSO4 dư sau phản ứng
\(CM_{CuSO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,07-0,025}{0,1}=0,45M\)
\(CM_{FeSO_4}=\dfrac{0,025}{0,1}=0,25M\)
3. Tính thể tích dd NaOH 2M để tác dụng hoàn toàn với 5,6list khí clo (đktc). Nồng độ mol của các chất sau phản ứng là bao nhiêu? Giả thiết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
PTHH: 2NaOH + Cl2 → NaClO + NaCl + H2O
Theo PT: \(n_{NaOH}=2n_{Cl_2}=\dfrac{2.5,6}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
=> \(V_{NaOH}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(l\right)\)
Theo PT: \(n_{NaClO}=n_{NaCl}=n_{Cl_2}=0,25\left(mol\right)\)
\(CM_{NaClO}=CM_{NaCl}=\dfrac{0,25}{0,25}=1M\)
Cho dd AgNO3 tác dụng với dd NH4HCO3 có khí bay hơi hay ko??