trình bày cách làm sạch những khí sau:
a- CO có lẫn hơi nuóc
b- CO2 có lẫn CO,HCl,H2
c-CL2 có lẫn HCl,hơi nước
trình bày cách làm sạch những khí sau:
a- CO có lẫn hơi nuóc
b- CO2 có lẫn CO,HCl,H2
c-CL2 có lẫn HCl,hơi nước
b, cho hốn hợp khí đi qua CuO nung nóng (dư) sẽ khử được CO và H2
cho hồn hợp còn lại vào dung dịch nước vôi trong lấy dư lọc lấy kết tủa
đem kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu lấy khí thoát ra ta được CO2 tinh khiết
pthh
CuO+CO----->Cu+CO2
CuO+H2---->Cu+H2O
CO2+Ca(OH)2---->CaCO3+H2O
2HCl+Ca(OH)2--->CaCl2+2H2O
CaCO3----->CaO+CO2
Tại sao sử dụng than để đun nấu, nung gạch ngói, nung vôi lại gây ô nhiễm môi trường. Hãy nêu biện pháp chống ô nhiễm môi trường và giải thich.?
Khi sử dụng than để đun nấu , nung gạch ngói nung vôi gây ô nhiễm môi trường vì khi nung tạo ra khí CO2 , SO2 , CO
(vì trong than có cả lưu huỳnh lẫn vào) . Những khí này đều ảnh hưởng không tốt cho con người, gây độc, gây mưa axit, gây hiệu ứng “nhà kính” làm biến đổi khí hậu...
Để giảm thiểu những tác hại đó nên xây lò nung vôi, gạch ngói ở nơi xa dân cư, đông thời trông cây xanh đế hấp thụ khí CO2 và giải phóng khí oxi.
đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí CH4(đktc). Hãy tính thể tích õi cần dùng và thể tích cacbon tạo thành.
ta có : CH4 + 2O2 => CO2 + 2H2O
mol : 0,5 1 0,5
=> VO2 = 22,4 lít
VCO2 =11,2 lít
Trên thế giới đã xảy ra nhiều vụ nổ mỏ than như ngày 6/8/2001 tại mỏ than Vun-Can (Rumani) đã xảy ra 1 vụ nổ lớn làm 14 thợ mỏ chết và hai người bị thương. Em hãy cho biết nguyên nhân của các vụ nổ trên và viết phương trình phản ứng.
Than đá là một dạng trầm tích dễ cháy. Hàng triệu năm nằm trong lòng đất, trong điều kiện yếm khí, khi gặp ôxy, than có thể tự cháy. nguyên nhân từ phản ứng ôxy hóa của than với khí ôxy, hậu quả sinh ra nhiệt độ cao và các khí độc, trong đó có khí CO
đốt cháy hết 0.02 mol anken và 0.03 mol ankan đc H2O và 0.12mol CO2. Công thức của chúng là
Hôn hợp gồm:\(\left\{{}\begin{matrix}C_nH_{2n}\left(n\ge2\right)\\C_mH_{2m+2}\left(m\ge1\right)\end{matrix}\right.\)
\(C_nH_{2n}\left(0,02\right)+\left(\dfrac{3n}{2}\right)O_2-t^o->nCO_2\left(0,02n\right)+nH_2O\)
\(C_mH_{2m+2}\left(0,03\right)+\left(\dfrac{3m+1}{2}\right)O_2-t^o->mCO_2\left(0,03m\right)+\left(m+1\right)H_2O\)
Theo PTHH: Ta có: \(0,02n+0,03m=0,12\)
+ Khi \(n=2=>m=2,67\)\((loại)\)
\(n=3=>m=2\)
\(n=4=>m=1,33(loại)\)
Vậy \(CTPT:\)\(\left\{{}\begin{matrix}C_3H_6\\C_2H_6\end{matrix}\right.\)
Một loại quặng chứa 82% Fe2O3 . Thành phần phần trăm của Fe trong quặng theo khối lượng là:
Theo đề bài ta có :
MFe2O3 = 160(g/mol)
=> %mFe\(_{\left(trong-Fe2O3\right)}=\dfrac{\left(56.2\right).100}{160}=70\%\)
=> %mFe\(_{\left(trong-qu\text{ặng}\right)}=70\%.82\%=57,4\%\)
Vậy..........
Đốt hoàn toàn V lít (ở ĐKTC) khí thiên nhiên có chứa 96%CH4 ; 2%N2 và 2%CO2 rồi dẫn toàn bộ sản phẩm qua dung dịch nước vôi trong dư ta thu được 29.4 gam kết tủa . Giá trị của V là:
Gọi số mol hốn hợp khí là x
\(n_{CH_4}=0,96x\); \(n_{CO_2}=0,02x\);\(n_{N_2}=0,02x\)
Vì N2 , O2 không cháy :
=> PTHH : \(CH_4\left(0,96x\right)+2O_2-t^0->CO_2\left(0,96x\right)+2H_2O\left(1\right)\)
Dẫn toàn bộ sản phẩm qua dung dịch nước vôi trong dư ta thu được 29.4 gam kết tủa .
\(=>n_{kettua}=n_{CaCO_3}=\dfrac{29,4}{100}=0,294\left(mol\right)\)
\(=>PTHH:CO_2\left(0,294\right)+Ca\left(OH\right)_2-->CaCO_3\left(0,294\right)+H_2O\left(2\right)\)
\(n_{CO_2\left(1\right)+\left(2\right)}=0,96x+0,02x=0,294\)
\(\Rightarrow x=0,3=>V=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
...
Vì N2 và CO2 không cháy nên chỉ có CH4 cháy :
PTHH 1 ( đốt CH4 ) :
\(CH4+2O_2-^{t0}\rightarrow CO2+2H2O\)
Sản phẩm thu được bao gồm CO2 và H2O nhưng chỉ có CO2 p/ư với Ca(OH)2 ( dd nước vôi trong ) và kết tủa thu được là CaCO3
=> mCaCO3 = 29,4
PTHH 2 :
CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3\(\downarrow\) + H2O
Theo đề ta có
nCH4= \(\dfrac{v}{22,4}.96\%=\dfrac{3v}{70}mol\)
\(nCO2_{\left(trong-kh\text{í}-t\text{ự}-nhi\text{ê}n\right)}=\dfrac{v}{22,4}.2\%=\dfrac{v}{1120}\left(mol\right)\)
Theo PTHH 1 :
nCH4 = nCO2(1) = \(\dfrac{3v}{70}mol\)
nCO2(2)= nCO2 (1) + nCO2 (khí thiên nhiên)= \(\dfrac{3v}{70}\)+\(\dfrac{v}{1120}=\)\(\dfrac{7v}{160}mol\)
Theo PTHH 2 :
nCO2(2) = nCaCO3 = \(\dfrac{7v}{160}mol\)
=>mCaCO3 = \(\dfrac{7v}{160}.100=29,4\)
Giải ra ta được V = 29,4 (l)
SUY NGHĨ MẤT 10p
đốt cháy m g hỗn hợp C và S bằng khí O2 vừa đủ thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối hơi so với H2 là 24
a>Tìm n
B) tìm % m các chất trong X
c) hỗn hợp X xục vào nước vôi trong dư thu được mấy g kết tủa
Khi cho 5,22g mangan dioxit tan hết trong dung dịch axit clohidric đặc dư.Sau phản ứng kết thúc khi thu được cho toàn bộ vào 50 ml NaOH 20% (D=1,2g/ml) thì sau phản ứng thu được dung dịch A
a)Tính thể tích Clo điều chế được ở ĐKTC b) Tính thành phần khối lượng chất tan trong dung dịch A c) Cho lượng khí Clo trên tác dụng với 2,64g Sắt và Đồng.Tính thành phần khối lượng hỗn hợp kim loại
đốt cháy hoàn toàn một lượng than có chứa 60 % cacbon còn lại là các tạp chất không cháy và dẫn khí thu được vào dung dịch nước vôi trong dư thấy tạo thành 10g kết tủa . Tính khối lượng than đốt cháy trong thí nghiêm
C + O2 -> CO2 (1)
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O (2)
nCaCO3=0,1(mol)
Theo PTHH 1 và 2 ta có:
nC=nCaCO3=0,1(mol)
mC=12.0,1=1,2(g)
mthan=1,2:60%=2(g)