Bài 10: Diện tích hình tròn

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
qwerty
13 tháng 4 2017 lúc 10:43

a) Vẽ tam giác đều ABC cạnh 1cm

Vẽ đường tròn tâm A, bán kính 1cm, ta được cung

Vẽ đường tròn tâm B, bán kính 2cm, ta được cung

Vẽ đường tròn tâm C, bán kính 3cm, ta được cung

b) Diện tích hình quạt CAD = π.12

Diện tích hình quạt DBE = π.22

Diện tích hình quạt ECF = π.32

Diện tích phần gạch sọc = π.12+ π.22 + π.32

= π (12 + 22 + 32) = π (cm2)

Bình luận (0)
Nii Nii
Xem chi tiết
Hoàng Thị Thu Huyền
13 tháng 4 2017 lúc 14:43

Đường tròn c: Đường tròn qua D_1 với tâm O Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [C_1, B] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [A, B] Đoạn thẳng C_2: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [C, E] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [B, D] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [A, O] Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [E, D] O = (-0.22, 6.26) O = (-0.22, 6.26) O = (-0.22, 6.26) Điểm B: Điểm trên c Điểm B: Điểm trên c Điểm B: Điểm trên c Điểm C: Giao điểm của c, g Điểm C: Giao điểm của c, g Điểm C: Giao điểm của c, g Điểm A: Giao điểm của c, g Điểm A: Giao điểm của c, g Điểm A: Giao điểm của c, g Điểm H: Giao điểm của i, j Điểm H: Giao điểm của i, j Điểm H: Giao điểm của i, j Điểm E: Giao điểm của j, h Điểm E: Giao điểm của j, h Điểm E: Giao điểm của j, h Điểm D: Giao điểm của i, C_2 Điểm D: Giao điểm của i, C_2 Điểm D: Giao điểm của i, C_2 K I J M

Cô hướng dẫn nhé:

a) Tứ giác ADHE nội tiếp vì \(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=90^o.\)

b) Tứ giác BEDC nội tiếp vì \(\widehat{BEC}=\widehat{BDC}=90^o.\)

c) Do góc \(\widehat{ACB}=50^o\Rightarrow\widehat{AOB}=100^o\)

R = 2 cm, vậy độ dài cung nhỏ AB là:

\(l_{AB}=\dfrac{\pi.2.100}{180}=\dfrac{10\pi}{9}\left(cm\right)\)

d) Gọi giao điểm của AO với BD và DE lần lượt là M và J.

Kéo dài AO cắt (O) tại điểm I, khi đó AI là đường kính nên \(\widehat{ACI}=90^o.\), vậy nên BD // IC \(\Rightarrow\widehat{JMD}=\widehat{BMI}=\widehat{AIC}=\widehat{ABC}\) (đối đỉnh, so le trong, cùng chắn cung AC). (1)

H là trực tâm nên \(AH\perp BC\) tại K, vậy \(\widehat{BAK}+\widehat{ABC}=90^o\) (2)

Do AEHD là tứ giác nội tiếp nên \(\widehat{BAK}=\widehat{JDM}\) (3)

Từ (1); (2); (3) suy ra \(\widehat{JDM}+\widehat{JMD}=90^o\Rightarrow\widehat{DJM}=90^o\Rightarrow AO\perp ED.\)

Bình luận (3)
Nhật Minh
Xem chi tiết
Huỳnh Châu
28 tháng 5 2017 lúc 14:35

giúp j zợlolang

Bình luận (0)
Thái Nguyễn Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Trương Tuấn Nghĩa
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 12 2017 lúc 11:42

Lời giải:

Xét tam giác $ADC$ có \(F\in AC; E\in AD; B\in DC\) và $B,E,F$ thẳng hàng nên theo định lý Menelaus ta có:

\(\frac{AF}{CF}.\frac{DE}{AE}.\frac{CB}{DB}=1\)

\(\Leftrightarrow \frac{AF}{CF}.1.\frac{4}{3}=1\Leftrightarrow \frac{AF}{CF}=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow \frac{AF}{AC}=\frac{3}{7}\)

\(\Rightarrow \frac{S_{ABF}}{S_{ABC}}=\frac{AF}{AC}=\frac{3}{7}\Leftrightarrow S_{ABF}=\frac{180}{7}\)

\(\Leftrightarrow S_{AEF}+S_{ABE}=\frac{180}{7}(1)\)

Mặt khác:

\(\frac{S_{ABD}}{S_{ABC}}=\frac{BD}{BC}=\frac{3}{4}\Rightarrow S_{ABD}=45\)

\(\frac{S_{ABE}}{S_{ABD}}=\frac{AE}{AD}=\frac{1}{2}\Rightarrow S_{ABE}=\frac{S_{ABD}}{2}=\frac{45}{2}(2)\)

Từ (1),(2)\(\Rightarrow S_{AEF}=\frac{180}{7}-S_{ABE}=\frac{180}{7}-\frac{45}{2}=\frac{45}{14}\) (cm)

Bình luận (1)
Hinaru Yaoi
Xem chi tiết
Mộc Lung Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn thị hoa
Xem chi tiết
Nguyen thi kim ngan
Xem chi tiết
quangduy
Xem chi tiết
Cao xuân Đức
13 tháng 3 2018 lúc 20:59

cũng bình thường ạ

Bình luận (1)