Câu 1. Chỉ ra cách hiểu đầy đủ nhất về nghĩa của từ? *
1 điểm
A. Nghĩa của từ là nghĩa sự vật mà từ biểu thị
B. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất mà từ biểu thị
C. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất, hoạt động mà từ biểu thị
D. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị
Câu 2. Từ bao gồm mấy phần? *
1 điểm
A. Gồm ba phần: nghĩa, hình thức âm đọc, nội dung...
Đọc tiếp
Câu 1. Chỉ ra cách hiểu đầy đủ nhất về nghĩa của từ? *
1 điểm
A. Nghĩa của từ là nghĩa sự vật mà từ biểu thị
B. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất mà từ biểu thị
C. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất, hoạt động mà từ biểu thị
D. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị
Câu 2. Từ bao gồm mấy phần? *
1 điểm
A. Gồm ba phần: nghĩa, hình thức âm đọc, nội dung
B. Gồm hai phần: nội dung và hình thức
C. Gồm một phần: nội dung từ biểu đạt
D. Không phân chia được
Câu 3. Lý do của việc mượn từ trong tiếng Việt? *
1 điểm
A. Do tiếng Việt chưa có từ để biểu thị, hoặc có từ nhưng biểu thị chưa chính xác
B. Do có thời gian dài bị nước ngoài đô hộ, áp bức
C. Tiếng Việt cần sự vay mượn để đổi mới
D. Làm tăng sự phong phú của vốn từ tiếng Việt
Câu 4. Trong trường hợp sau: Theo lịch, ngày mai tôi lên phi cơ lúc 7h sáng để kịp giờ về Hà Nội?. Từ phi cơ được dùng có hợp lý không? *
1 điểm
A. Không hợp lý
B. Hợp lý
Câu 5. Cụm danh từ là gì? *
1 điểm
A. Còn được gọi là ngữ danh từ, nhóm danh từ, danh ngữ
B. Là một tập hợp do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành
C. Cụm danh từ có ý nghĩa cụ thể, chi tiết hơn, có cấu tạo phức tạp hơn
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 6. Cho câu sau: Mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng” có mấy cụm danh từ? *
1 điểm
A.2
B.3
C.4
D.5
Câu 7. Từ nào là tính từ ? *
1 điểm
A. Tưng bừng
B. Trồng trọt
C. Niềm vui
D. Ngẫm nghĩ
Câu 8: Trong các từ sau, từ nào là từ mượn ? *
1 điểm
A. Thuỷ Tinh
B. Dông bão
C. Cuồn cuộn
D. Biển nước
câu 9. Cả ba cô con gái là cụm từ có mấy thành phần? *
1 điểm
A. 2
B. 3
C. 4
D. Không xác định được
câu 10. Cho đoạn văn sau: “Lúc đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được rất ưa nhìn. Đầu tôi to và nổi lên từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.” Có mấy tính từ trong đoạn trích trên? *
1 điểm
A.4
B.5
C.6
D.7
Câu 11. Đoạn văn trên có mấy cụm tính từ *
1 điểm
A. 2
B.3
C.4
D.5
câu 12. Tìm cụm tính từ được sử dụng trong câu sau: “Xong, nó vui vẻ chạy đi làm những việc bố mẹ tôi phân công, vừa làm vừa hát có vẻ vui lắm.” *
1 điểm
A. Vui vẻ chạy đi
B. Vừa làm vừa hát
C. Vui lắm
D. Không có cụm tính từ
câu 13. Tìm cụm tính từ có đầy đủ cấu trúc ba phần? *
1 điểm
A. Vẫn còn khỏe mạnh lắm
B. Rất chăm chỉ làm việc
C. Còn trẻ khỏe
D. Đang vui như hội
Câu 14. Dòng nào sau đây nêu sai đặc điểm của động từ? *
1 điểm
A. Thường làm vị ngữ trong câu
B. Có khả năng kết hợp với đã, sẽ đang, cũng, vẫn chớ
C. Khi làm chủ ngữ mất khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, chớ
D. Thường làm thành phần phụ trong câu
câu 15. Nhận xét không đúng về “định”, “toan”, “dám” là? *
1 điểm
A. Trả lời câu hỏi: làm sao?
B. Trả lời câu hỏi: thế nào?
C. Đòi hỏi phải có động từ khác kèm phía sau
D. Không đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau
câu 16. Thành phần trung tâm của cụm động từ “còn đang nô đùa trên bãi biển” là gì? *
1 điểm
A. Còn đang
B. Nô đùa
C. Trên
D. Bãi biển
câu 17. Phần phụ trước của cụm động từ bổ sung ý nghĩa cụ thể cho động từ? *
1 điểm
A. Sự khẳng định, hoặc phủ định của hành động
B. Quan hệ thời gian, sự tiếp diễn tương tự
C. Sự khuyến khích hoặc ngăn cản của hành động
D. 3 ý kiến trên
Câu 18. Chức vụ ngữ pháp của từ đây, đấy là gì? *
1 điểm
A. Chức năng làm chủ ngữ
B. Chức năng làm vị ngữ
C. Chức năng làm trạng ngữ
D. Chức năng làm bổ ngữ
câu 19. Chỉ từ “này, kia, ấy, nọ” dùng để chỉ? *
1 điểm
A. Định vị về không gian
B. Định vị về thời gian
C. Định vị khoảng cách
D. Cả A và C
Câu 20. Chữa lỗi dùng từ trong câu sau: “Bạn An là một học sinh ngoan ngoãn, chăm chỉ nên cả lớp ai cũng quý bạn An” *
1 điểm
A. Bạn An là một học sinh ngoan ngoãn, chăm chỉ nên cả lớp ai cũng quý.
B. Bạn An là một học sinh ngoan ngoãn, chăm chỉ nên cả lớp ai cũng quý bạn.
C. Bạn An là một học sinh ngoan ngoãn, chăm chỉ nên cả lớp ai cũng quý An.
D. Không sửa câu trên được