Bài viết số 5 - Văn lớp 7

Jenny_2690

viết 1 đv giải thích câu tục ngữ gần mực thì đen gần đèn thì sáng trong đó có câu bị động.(hãy giúp mk nha☹)

Thảo Phương
10 tháng 3 2019 lúc 12:12

Gợi ý

Để răn dạy cho thế hệ sau này, cha ông ta đúc kết kinh nghiệm tích lũy được bao đời nay, và còn tồn tại maũi trong kho tàng văn học dân gian dưới hình thức ca dao tục ngữ, trong đó co câu "Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng"
- Gần mực thì đen, mực là một chất lỏng có màu đen dùng để viết chữ, chẳng may học trò vấy phải vào quần áo tay chân thì bị đen, rửa khó ra. phải cẩn thận khi dùng nó.
- Gần đèn thì sáng, có nhiều loại đèn, nhìn chung loại đèn nào cũng mang lại ánh sáng cho người dùng, đèn có ích cho mọi người.
Nghĩa khác, mực tượng trưng cho một vật xấu xa, cần phải tránh xa, đèn đại diện cho người tốt, việc tốt cần noi theo.
Song, còn một quan niệm phản bác lại ý kiến trên mà theo tooi rất đúng. Vế sau gần đèn thì sáng là đúng không bình luận, song vế trước gần mực thì đen do người sử dụng cẩu thả khi dùng. Nếu cẩn thận không bị đen.
Có nghĩa là, dù gần mực ta vẫn không bị đen như đóa hoa sen kia dù "Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn"
Ở chọn nơi chơi chọn bạn, song nếu bạn ta xấu tánh, ta phải khuyên nhủ, đôn đốc, động viên để bạn bỏ thói xấu mới đúng là bạn tốt, ta không lánh xa nó, không để nó mặc cảm nghĩ quẩn, làm càn.
Tóm lại, Câu tục ngữ trên chỉ đúng có một ý, cần phải nhìn nó, đọc nó, hiểu nó theo chiều hướng tích cực. nhằm đem lại cuộc sống tốt đẹp hơn để có nhiều người tốt hơn trong xã hội.


Các câu hỏi tương tự
Đỗ Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Linh Chi
Xem chi tiết
AidenPearce
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Hân
Xem chi tiết
Huỳnh Thu Trang
Xem chi tiết
Le Van Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Thị Khánh Vy
Xem chi tiết