HẤP PHỤ

Phạm Mỹ Dung

Trên 2 đĩa cân để hai cốc đựng dung dịch HCl và H2SO4 sao cho cân ở vị trí thăng bằng:

- Cho vào cốc đựng dung dịch HCl 25 g CaCO3

- Cho vào cốc đựng dung dịch H2SO4 a g Al.

Cân ở vị trí thăng bằng. Tính a, biết có các phản ứng xảy ra hoàn toàn theo phương trình:

CaCO3 + 2 HCl → CaCl2 + H2O + CO2

2 Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

Cẩm Vân Nguyễn Thị
20 tháng 10 2017 lúc 17:17

CaCO3 + 2 HCl → CaCl2 + H2O + CO2\(\uparrow\)

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)

Bài này làm tương tự như bài Al-Fe mà cô đã chữa cho em.

Em sử dụng công thức :

mddsau = mchất tan + mdd ban đầu - mkếttủa - mkhí

Để lập biểu thức khối lượng của 2 cốc sau phản ứng

Cẩm Vân Nguyễn Thị
20 tháng 10 2017 lúc 17:17

Bài này ko có chất kết tủa, chỉ có chất bay hơi

Bae Suzy
26 tháng 11 2017 lúc 14:59

m Al =15,741(g)

Trần Lê Nguyên
17 tháng 5 2020 lúc 20:22

xét cốc 1

ta có: nCaCO3 = 25/100 = 0,25(mol)

PTHH: CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O

0,25 -> 0,25 ->0,25 / mol

Độ tăng khối lượng ở côc 1 là :

mCaCO3 - mCO2 = 25 - 0,25 . 44 = 14(g)

Xét cốc 2

Đặt nAl = a (mol)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 -> AL2(SO4)3 + 3H2

a -> 1,5a /mol

Độ tăng khối lượng ở cốc 2 là:

mAl - mH2 = 27a - 1,5a . 2 = 24a(g)

Để cân vẫn ở vị trí thăng bằng thì độ tăng khối lượng ở cốc 1 phải bằng độ tăng khối lượng ở cốc 2

=> 24a = 14

=> a = 0,583

=> mAl = 0,583 . 27 = 15,741(g)

Lê Tuấn Nghĩa
1 tháng 1 2018 lúc 19:38

Hóa học lớp 7 !?


Các câu hỏi tương tự
Phạm Mỹ Dung
Xem chi tiết
Tạ Quang Văn
Xem chi tiết
Phạm Mỹ Dung
Xem chi tiết
Phạm Mỹ Dung
Xem chi tiết
Yêu Isaac quá đi thui
Xem chi tiết
Phạm Mỹ Dung
Xem chi tiết
Đào Duy Phú
Xem chi tiết
Thuy Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài Thu
Xem chi tiết