Tính biết SABCD là h/c đều có tất cả các cạnh = a
Tính thể tích SABC biết SABC là h/c đều có tất cả các cạnh = a
1. cho h/c đều SABCD có AB=a. Góc giữa cạnh bên và mặt đáy=45o . Tính VS.ABCD
Tính \(x_{ΔSABC}\) biết SABC là h/c đều có tất cả các cạnh = a
Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a có SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = a\(\sqrt{3}\). Tính sin của góc giữa AC và (SBC).
1.Cho hình chóp SABCD có đáy là hình thang vuông tại A và D. Mặt bên SAD là △ đều, có I là TĐ của AD và SI⊥AB. CM (SAB)⊥(SAD)
Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tâm O. SO vuông góc (ABCD). Gọi M, N lần
lượt là trung điểm của các cạnh SA và BC. Biết (MN,(ABCD)) = 600
a) Tính MN và SO.
b) Tính góc giữa MN và (SBD).
Cho hình chóp SABCD có đáy là hình vuông tâm O cạnh a, tam giác SAD đều cạnh a và (SAD) vuông góc (ABCD). Gọi H là trung điểm AD và K là hình chiếu của C trên HB
a) CMR (SKC) vuông góc (SHB)
b) Biết góc giữa SB với đáy bằng 60 độ. Tính tan của góc giữa 2 mặt phẳng (SBC), (ABCD)
c) Tính khoảng cách từ trọng tâm G của tam giác SCD đến mặt phẳng (SHB)
Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. SA vuông góc (ABCD) và SA = a\(\sqrt{6}\) . Tính
góc giữa:
a) SC và (ABCD)
b) SC và (SAB)
c) AC và (SBC)