Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}AB\perp AD\left(gt\right)\\AB\perp SI\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow AB\perp\left(SAD\right)\)
Mà \(AB\in\left(SAB\right)\Rightarrow\left(SAB\right)\perp\left(SAD\right)\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}AB\perp AD\left(gt\right)\\AB\perp SI\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow AB\perp\left(SAD\right)\)
Mà \(AB\in\left(SAB\right)\Rightarrow\left(SAB\right)\perp\left(SAD\right)\)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A,B với AB=BC=a , AD=2a , SA vuông góc (ABCD) và SA = a√2 a) Cminh các mặt bên của hình chóp là các tam giác vuông
Cho hình chóp S.ABCD có cạnh SA vuông góc với đáy . Đáy là hình vuông tâm O a) Xác định góc giữa đường thăng SB và mặt đáy b) Xác định góc giữa đường thẳng SO và mặt (ABCD) c) Xác định góc giữa đường thẳng SC và mặt (SAD) d) Xác định góc giữa đường SB và mặt (SAC)
Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a có SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = a\(\sqrt{3}\). Tính sin của góc giữa AC và (SBC).
1. cho h/c đều SABCD có AB=a. Góc giữa cạnh bên và mặt đáy=45o . Tính VS.ABCD
Tính biết SA ⊥ đáy, ABCD là hình thang vuông có 2 đáy AD=a, BC=2a và AB=a, SA=2a
Tính thể tích S.ABCD biết SA ⊥ đáy, ABCD là hình thang vuông có 2 đáy AD=a, BC=2a và AB=a, SA=2a
1. Cho tam giác ABC, gọi BM và CN lần lượt là các đường trung tuyến sao cho BM vuông góc với CN. Chứng minh cotA = 2 (cotB + cotC)
2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông cân tại A có H là trung điểm của BC, D là hình chiếu vuông góc của H trên AC và M là trung điểm HD. Đường thẳng BD đi qua E(0;4) và AC đi qua điểm F(-1;5). Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C biết đường thẳng AM có phương trình x - 3y + 14 = 0 và A có hoành độ âm
2. Cho h/c đều SABC có AB=2a.
a) Góc giữa cạnh bên và đáy = 60o. Tính VSABC
b) Góc giữa mặt bên và đáy = 30o .Tính VSABC
Cho hình chóp SABCD có đáy là hình vuông tâm O cạnh a, tam giác SAD đều cạnh a và (SAD) vuông góc (ABCD). Gọi H là trung điểm AD và K là hình chiếu của C trên HB
a) CMR (SKC) vuông góc (SHB)
b) Biết góc giữa SB với đáy bằng 60 độ. Tính tan của góc giữa 2 mặt phẳng (SBC), (ABCD)
c) Tính khoảng cách từ trọng tâm G của tam giác SCD đến mặt phẳng (SHB)