Bài 6: Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp theo...)

nguyễn hoa

tính m,n,p cho biết

a) \(\dfrac{1}{3}^m\)=\(\dfrac{1}{81}\) b)( \(\dfrac{3}{5}^n\) )=( \(\dfrac{9}{25})^5\) c) (-0,25)\(^p\)= \(\dfrac{1}{256}\)

(cho biết tính chất sau: vs a khác 0, a khác 1, nếu a\(^m\)=a\(^n\)thì m=n)

Đức Hiếu
8 tháng 9 2017 lúc 13:40

Tính chất bạn cho vẫn thiếu trong quá trình làm bài mình sẽ bổ sung!

a, \(\left(\dfrac{1}{3}\right)^m=\dfrac{1}{81}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{3}\right)^m=\left(\dfrac{1}{3}\right)^4\)

\(\dfrac{1}{3}\ne\pm1;\dfrac{1}{3}\ne0\) nên \(m=4\)

b, \(\left(\dfrac{3}{5}\right)^n=\left(\dfrac{9}{25}\right)^5\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{3}{5}\right)^n=\left(\dfrac{3}{5}\right)^{10}\)

\(\dfrac{3}{5}\ne\pm1;\dfrac{3}{5}\ne0\) nên \(n=10\)

c, \(\left(-0,25\right)^p=\dfrac{1}{256}\) \(\Rightarrow\left(-\dfrac{1}{4}\right)^p=\left(-\dfrac{1}{4}\right)^4\)\(\dfrac{-1}{4}\ne\pm1;\dfrac{-1}{4}\ne0\) nên \(p=4\) Chúc bạn học tốt!!!
Bình luận (2)
Nguyễn Thị Hồng Nhung
8 tháng 9 2017 lúc 14:11

a)\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^m=\dfrac{1}{81}\)

=>\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^m=\left(\dfrac{1}{3}\right)^4\)

=>\(m=4\)

b)\(\left(\dfrac{3}{5}\right)^m=\left(\dfrac{9}{25}\right)^5\)

=>\(\left(\dfrac{3}{5}\right)^m=\left(\dfrac{3}{5}\right)^{10}\)

=>\(m=10\)

c)\(\left(-0,25\right)^p=\dfrac{1}{256}\)

=>\(\left(-0,25\right)^p=\left(\dfrac{1}{4}\right)^4\)

=>\(p=4\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Kosho Kano
Xem chi tiết
ngô cẩm thủy
Xem chi tiết
Mai Thùy Dung
Xem chi tiết
Lê Chi
Xem chi tiết
Walker Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoàng Vy
Xem chi tiết
Hòa An Nguyễn
Xem chi tiết
Kim Taehyung
Xem chi tiết