Bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

Vũ Nga

tìm GTLN của biểu thức

a, A=2-\(\left|x+\dfrac{2}{3}\right|\)

Võ Đông Anh Tuấn
21 tháng 9 2017 lúc 20:06

\(A=2-\left|x+\dfrac{2}{3}\right|=-\left|x+\dfrac{2}{3}\right|+2\)

Ta có : \(-\left|x+\dfrac{2}{3}\right|\le0\)

\(\Leftrightarrow-\left|x+\dfrac{2}{3}\right|+2\le2\)

Vậy GTLN là 2 khi x = -2/3

Nguyễn Thanh Hằng
21 tháng 9 2017 lúc 20:08

Ta có :

\(A=2-\left|x+\dfrac{2}{3}\right|\)

\(\left|x+\dfrac{2}{3}\right|\ge0\)

\(\Leftrightarrow A\le2\)

Để A đạt GTLN thì \(\left|x+\dfrac{2}{3}\right|\) đạt GTNN

Dấu "=" xảy ra khi :

\(\left|x+\dfrac{2}{3}\right|=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{3}\)

Vậy A đạt GTLN = 2 khi x = -2/3

Hải Đăng
21 tháng 9 2017 lúc 21:59

Ta có: \(A=2-\left|x+\dfrac{2}{3}\right|\)

\(\left|x+\dfrac{2}{3}\right|\ge0\)

\(\Rightarrow A\le2\)

Để A đạt GTLN thì \(\left|x+\dfrac{2}{3}\right|\) đạt GTNN

Dấu '' = '' xảy ra khi:

\(\left|x+\dfrac{2}{3}\right|=0\Rightarrow x=-\dfrac{2}{3}\)

Vậy A đạt GTLN \(=2\) khi \(x=-\dfrac{2}{3}\)

Chúc bạn học tốt!


Các câu hỏi tương tự
Quynh Truong
Xem chi tiết
Lê Hoàng Gia Nghi
Xem chi tiết
Bối Tiểu Băng
Xem chi tiết
Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
thuytrung
Xem chi tiết
Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
PhươngAnh Lê
Xem chi tiết
Hồ Lê Đạt
Xem chi tiết