Sự việc và nhân vật là hai yếu tố then chốt của tự sự. Các yếu tố này có quan hệ qua lại với nhau và với các yếu tố khác của văn bản tự sự như chủ đề, thời gian, không gian, v.v…
Sự việc và nhân vật là hai yếu tố then chốt của tự sự. Các yếu tố này có quan hệ qua lại với nhau và với các yếu tố khác của văn bản tự sự như chủ đề, thời gian, không gian, v.v…
1.Các kiểu văn bản thường gặp với các phương thức biểu đạt tương ứng?
2.Phương thức tự sự?Dàn ý chung bài văn tự sự?
3.Khi kể người kể việc trong bài văn tự sự chú ý đến điều gì?
4.Đoạn văn-Mối quan hệ giữa câu chủ đề và các câu khác trong đoạn văn?
5.Thế nào là ngôi kể?Vai trò đặc điểm của mỗi ngôi kể trong văn tự sự?
6.Các thứ tự kể thường gặp trong văn tự sự?
lập bảng hệ thống kiến thức:Thánh Gióng,Sơn Tinh,Thủy Tinh,Thạch Sanh,Em bé thông minh
STT | TÊN VĂN BẢN | THỂ LOẠI | KIỂU NHÂN VẬT | NỘI DUNG | NGHỆ THUẬT |
Ý NGHĨA VĂN BẢN |
2
trình bày khái niệm các thể loại dân gian:truyền thuyết,cổ tích
so sánh sự giống và khác nhau giữa truyện truyền thuyết và cổ tich \
3 hay hoàn thành các đơn vị kiến thức:Từ mượn,số từ và lượng từ,danh từ,động từ,tính từ
đơn vị kiến thức | khái niệm | hoat dong trong cau | phân loại | ví dụ minh họa |
4
thế nào là văn tự sự?sự việc trong văn tự sự?nhân vật trong văn tự sự?ngôi kể trong văn tự sự?
các bước xây dựng bài văn tự sự?bố cục văn tự sự?
thứ tự kể trong văn tự sự?lời văn trong bài văn tự sự?
đặc điểm của đoạn văn tự su?
LÀM HỘ TỚ VỚI.NGÀY MAI KIỂM TRA RỒI!!!!!!!
viết một đoạn văn lí giải những phẩm chất ấy của nhân vật Thạch Sanh và những ước mơ của nhân dân ta ở sự việc đó. Trong đó cần sử dụng được phó từ và chỉ rõ phó từ đã sử dụng
Hãy dùng lời văn tự sự để viết đoạn văn giới thiệu nhân vật sau ( tự đặt tên cho nhân vật) : Một cậu học sinh thông minh, nhanh nhẹn, thích vui đùa.
1. Bài thơ "Mưa" của tác giả Trần Đăng Khoa khiến em hình dung ra đặc điểm của cơn mưa nào của quê hương? Hãy nhận xét cảnh vật và con người trong cơn mưa bằng đoạn văn ngắn khoảng 4 đến 6 câu.
2. Có người nhận xét rằng: cơn mưa trong bài thơ" Mưa" của tác giả Trần Đăng Khoa được miêu tả dưới con mắt hồn nhiên, sự thích thú của trẻ thơ. Em có đồng ý không? Vì sao?
3. Bằng sự quan sát và hiểu biết của mình, em hãy nêu thêm một số đặc điểm khác của cơn mưa trên quê em.
giúp mình câu trắc nhiệm nha: Câu 1: lựa chọn từ điền vào chỗ trống(...) cho phù hợp ".... là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét.....để làm tăng sức... , .... cho sự diễn đạt A. so sánh, tương đồng, gợi hình, gợi cảm B. so sánh, gợi hình, gợi cảm, tương đồng C. nhân hóa, tương đồng, gợi hình, gợi cảm D. nhân hóa, gợi hình, gợi cảm, tương đồng
Truyền thuyết kể về sự ra đời của con người có gì đặc biệt?Ý nghĩa của việc ra đời đó như thế nào?
NGỮ VĂN 6
PLEASE HELP ME GẤP!!! AI NHANH 1 TICK
Câu 1: Dòng nào dưới đây giải thích đúng nhất cho khái niệm cốt truyện?
A. Là toàn bộ sự việc được thể hiện trong tác phẩm;
B. Là những sự việc cơ bản, quan trọng nhất của tác phẩm;
C. Là tất cả những nhân vật được giới thiệu trong tác phẩm;
D. Là nội dung chi tiết mà truyện phản ánh.
Câu 2: Tại sao lễ vật của Lang Liêu dâng lên vua cha là những lễ vật “không gì quý bàng”?
A. Lễ vật thiết yếu cùng với tình cảm chân thành;
B. Lễ vật bình dị; C. Lễ vật quý hiếm, đắt tiền; D. Lễ vật rất kì lạ.
Câu 3: Tại sao khẳng định câu ca dao sau đây là một văn bản?
Gió mùa thu mẹ ru con ngủ
Năm canh chầy mẹ thức đủ năm canh.
A. Có hình thức câu chữ rõ ràng;
B. Có nội dung thông báo đầy đủ;
C. Có hình thức và nội dung thông báo hoàn chỉnh;
D. Được in trong sách.
Câu 4: Câu ca dao trên được trình baỳ theo phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự; B. Miêu tả; C. Hành chính công vụ; D. Biểu cảm.
-Viết một đoạn văn khoảng năm đến bẩy dòng (nội dung tự chọn) trong đó có sử dụng ít nhất :năm danh từ chỉ sự vật ,hai danh từ chỉ đơn vị tự nhiên, hai danh từ chỉ đơn vi qui ước chính xác ,hai danh từ quy ước uớc chừng gạch dưới các từ em đã chọn và ghi rõ🤗🤗