Bài tập làm văn số 5 lớp 7 đề 3: Dân gian ta có câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. Nhưng có bạn lại bảo: Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng. Em hãy viết một bài văn chứng minh thuyết phục bạn ấy theo ý kiến của em.
DÀN BÀI THAM KHẢO VĂN MẪU SỐ 5 LỚP 7
A. Mở bài.
Khái quát nội dung câu tục ngữ.
Giới thiệu câu tục ngữ.
Nêu ý kiến của bạn nọ.
B. Thân bài.
1. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ:
Nghĩa đen.
Nghĩa bóng.
Ý nghĩa tổng quát của câu tục ngữ là gì...
Đọc tiếp
Bài tập làm văn số 5 lớp 7 đề 3: Dân gian ta có câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. Nhưng có bạn lại bảo: Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng. Em hãy viết một bài văn chứng minh thuyết phục bạn ấy theo ý kiến của em.
DÀN BÀI THAM KHẢO VĂN MẪU SỐ 5 LỚP 7
A. Mở bài.
Khái quát nội dung câu tục ngữ.
Giới thiệu câu tục ngữ.
Nêu ý kiến của bạn nọ.
B. Thân bài.
1. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ:
Nghĩa đen.
Nghĩa bóng.
Ý nghĩa tổng quát của câu tục ngữ là gì
2. Khẳng định tính đúng đắn của câu tục ngữ bằng việc đưa ra các dẫn chứng trong thực tế mà em biết.
3. Mở rộng câu tục ngữ.
Câu tục ngữ là một chân lí nhưng còn mang tính cực đoan.
Cũng có những trường hợp: Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng.
Câu tục ngữ chỉ đúng với những người luôn có ý thức học hỏi.
4. Về ý kiến mà bạn đã nêu, có thể khẳng định: ý kiến đó tuy có phần đúng nhưng không thể khẳng định tuyệt đối như vậy được.
C. Kết bài.
Tán thành phần đúng trong ý kiến mà bạn nọ đã nêu. Nhưng cần khẳng định tín đúng đắn theo hướng thuận chiều của câu tục ngữ, bởi đó là một chân lí đã được thực tế chứng minh.