Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối BA lấy D, trên tia đối CA lấy E sao cho BD = CE. Vẽ DH và EK cùng vuông góc với đường BC. CMR:
a) HB = CK
b) Góc AHB = Góc AKC
c) HK // DE
d) Tam giác AHE = Tam giác AKD
e) Gọi I là giao điểm của DK và EH. CMR: AI vuông góc DE
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn gọi M là trung điểm cạnh AC trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho BM=ME
a] Chứng minh tam giác AME=tam giác CMB
b]Chứng minh AE//BC
Cho đường tròn tâm O đường kính AB , C là một điểm thuộc đoạn OB ,Vẽ đường tròn tâm O' đường kính AC , Kẻ dây MN vuông góc với CB tại H ( H là trung điểm của BC)
a) Tứ giác BCMN là hình gì?
b) Gọi G là giao điểm của dây AM với đường tròn (O') . C/m CG // BM và G,C,N thẳng hàng
c) Gọi K là giao điểm của dây AN và tia MC ,C/m HK là tiếp tuyến của đường tròn tâm O'
Cho hình chóp SABC có SA vuông góc với ABC đáy ABC vuông tại A gọi e f lần lượt là hình chiếu vuông góc tại A lên SB, SC .G là trọng tâm của tam giác ABC, M là gọi là trung điểm SA, SA = BC
Tính tỉ số thể tích :MAEF/GAEF
Cho a, b, c là 3 cạnh của 1 tam giác, c là cạnh lớn nhất.
Chứng minh rằng: \(a^{\frac{3}{4}}+b^{\frac{3}{4}}>c^{\frac{3}{4}}\)
Chứng minh rằng : \(\log_an.\log_bn+\log_bn.\log_cn+\log_cn\log_an=\frac{\log_an.\log_bn.\log_cn}{\log_{abc}n}\) trong đó a, b, c, d là các số dương và \(a,b,c,abc\ne1\)
Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác, c là cạnh lớn nhất.
Chứng minh:
\(a^{\frac{3}{4}}+b^{\frac{3}{4}}>c^{\frac{3}{4}}\)
Cho phương trình: \(4.3^{log\left(100x^2\right)}+9.4^{log\left(10x\right)}=13.6^{1+log\left(x\right)}\) . Gọi a, b lần lượt là hai nghiệm của phương trình. Tìm tích ab.
A. ab = \(\dfrac{1}{10}\)
B. ab = 1
C. ab = 100
D. ab = 10
1. Cho hai số dương x, y thỏa mãn \(\log_2\frac{x^2+5y^2}{x^2+10xy+y^2}+1+x^2-10xy+9y^2\le0\). Gọi M, m lần lượt là GTLN, GTNN của \(P=\frac{x^2+xy+9y^2}{xy+y^2}\) Tính \(T=10M-m\)
A. 50
B. 60
C. 104
D. 94
2. Cho hai số dương x, y thỏa mãn \(\log_2\left(4x+y+2xy+2\right)^{y+2}=8-\left(2x-2\right)\left(y+2\right)\). GTNN của biểu thức \(P=2x+y\) có dạng \(M=a\sqrt{b}+c\) với a, b, c \(\in\) N, a>2. Tính \(S=a+b+c\)
A. 19
B. 3
C. 17
D. 7