Mẹ sẽ đưa con đến trường,cầm tay con dắt qua cánh cổng,rồi buông tay mà nói :"Đi đi con,hãy can đảm lên,thế giới này là của con,bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra"
(Cổng trường mở ra-LÝ LAN)
Từ hành động buông tay con và lời nói của người mẹ,em đã cảm nhận được điều gì về người mẹ và thế giới kì diệu trong lời mẹ nói vs con?Qua đó trình bày những suy nghĩ của em về vai tròcủa nhà trường vs bản thân và xã hội.
BẠN NÀO GIỎI VĂN GIÚP MK VS,ĐỪNG CHÉP GIỐNG HỆT MẠNG NHA,KO CÓ ĐÂU
"Khi cha mẹ còn , hết lòng nuôi nấng , khi cha mẹ chết , hết lòng thương nhớ , đó thực là cái đạo hiếu của con đối với cha mẹ vậy . Làm trái lại như thế , là bất hiếu , mang một cái tội rất to ! Làm trái lại một nửa như thế , nghĩa là lúc cha mẹ còn, thì thờ ơ chểnh mảng. Lúc cha mẹ mất thì mâm cao cỗ đầy , làm văn tế ruồi , như thế cũng là bất hiếu . Cho nên người con có hiếu còn cha mẹ ngày nào , nên mừng ngày ấy , kịp ăn ở cho trọn đạo , chớ để đến lúc cha mẹ mất rồi , có hối lại cũng không sao được nữa"
Câu 1 : Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích ?
Câu 2 : Đoạn trích sử dụng phương pháp lập luận nào ?
Câu 3 : Chỉ rõ cách lập luận trong đoạn trích ?
Câu 4 : Nêu nội dung chính của đoạn trích
1, Mùa xuân là Tết trồng cây,
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
Bác Hồ muồn khuyên dạy chúng ta điều gì qua 2 dòng thơ này? Ví sao việc trồng cây trong mùa xuân của đất trời lai có thể góp phần làm nên mùa xuân của đất nước?
2, Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
Hãy tìm hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao ấy?
3, Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ : Thất bại là mẹ thành công
4, Dân gian có câu : Lời nói gói vàng, đồng thời lại có câu: Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Qua hai câu trên, em hãy cho biết dân gian đã hiểu như thế nào về giá trị, ý nghĩa của lời nói trong cuộc sống.
5, Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê-nin : Học, học nữa, học mãi.
lâp dàn ý cho các đề bài sau:
Đề 1:Mùa xuân là Tết trồng cây, Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
Bác Hồ muốn khuyên dạy chúng ta điều gì qua 2 dòng thơ này? Vì sao việc trồng cây trong mùa xuân của đất trời lại có thể góp phần làm nên mùa xuân của đất nước?
Đề 2 :Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người trong một nước phải thương nhau cùng.
Hãy tìm hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao ấy
Đề 3 :Hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành công.
Đề 4 :Dân gian có câu: Lời nói gói vàng, đồng thời lại có câu: Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Qua 2 câu trên, em hãy cho biết dân gian đã hiểu như thế nào về giá trị, ý nghĩa của lời nói trong cuộc sống.
Đề 5 :Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê-nin: Học, học nữa, học mãi.
MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH VỚI! TỰ LÀM KHÔNG CHÉP MẠNG! MÌNH CÁM ƠN Ạ!
Đề 2:
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
Người xưa muốn nhắn nhủ điều gì trong câu ca dao ấy?
Đề 3:Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành công.
Ca dao có câu 'công cha như núi Thái Sơn -Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra' Em hãy giải thích câu tục ngữ trên, công ơn của mẹ với con cái, bổn phận làm con phải như thế nào
Ng mẹ trong văn bản “ cổng trường mở ra” đã hình dung vào ngày khai trường lớp 1 của con sẽ đưa con đến trường, cầm tay con qua cánh cổng và nói:”bước qua cánh cổng trường là 1 thế giới kỳ diệu.” Em hiểu thế giới kỳ diệu là gì?
Hãy giải thích bài ca dao:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
Phân tích vai trò yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn thơ sau:
-Mình về với Bác đường xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người
Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời
Áo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường !
Nhớ Người những sáng tinh sương
Ung dung yên ngựa trên đường suối reo
Nhớ chân người bước lên đèo
Người đi, rừng núi trông theo bóng Người.....