Ôn tập: Phương trình bâc nhất một ẩn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Khải

giải phương trình:

1) 1/(x-1)(x-3)+x^2-4x+5=0

2) (x^2+x+1)^2-2x^2-2x=5

Nguyễn Ngọc Lộc
28 tháng 3 2020 lúc 18:20

1) ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}x-1\ne0\\x-3\ne0\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\x\ne3\end{matrix}\right.\)

Ta có : \(\frac{1}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}+x^2-4x+5=0\)

=> \(\frac{1}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}+\left(x-1\right)\left(x-3\right)+2=0\)

- Đặt \(\left(x-1\right)\left(x-3\right)=a\) ta được phương trình :

\(\frac{1}{a}+a+2=0\)

=> \(\frac{1}{a}+\frac{a^2}{a}+\frac{2a}{a}=0\)

=> \(1+a^2+2a=0\)

=> \(\left(a+1\right)^2=0\)

=> \(a+1=0\)

- Thay \(\left(x-1\right)\left(x-3\right)=a\) vào phương trình ta được :

\(\left(x-1\right)\left(x-3\right)+1=0\)

=> \(x^2-x-3x+3+1=0\)

=> \(x^2-4x+4=0\)

=> \(\left(x-2\right)^2=0\)

=> \(x-2=0\)

=> \(x=2\) ( TM )

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{2\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Lộc
28 tháng 3 2020 lúc 18:34

2) Ta có : \(\left(x^2+x+1\right)^2-2x^2-2x=5\)

=> \(\left(x^2+x+1\right)^2-2x^2-2x-2=3\)

=> \(\left(x^2+x+1\right)^2-2\left(x^2+x+1\right)=3\)

- Đặt \(a=x^2+x+1\) ta được phương trình :\(a^2-2a=3\)

=> \(a^2-2a+1=4\)

=> \(\left(a-1\right)^2=4\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}a-1=2\\a-1=-2\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}a-3=0\\a+1=0\end{matrix}\right.\)

- Thay \(a=x^2+x+1\) ta được phương trình :

\(\left[{}\begin{matrix}x^2+x+1-3=0\\x^2+x+1+1=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x^2+x-2=0\\x^2+x+2=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}\left(x+\frac{1}{2}\right)^2-\frac{9}{4}=0\\\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{9}{4}\\\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=-\frac{7}{4}\left(VL\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x+\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\\x+\frac{1}{2}=-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{1,-2\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Ngọc Trinh Hồ Nguyễn
Xem chi tiết
Lân Vũ Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Lê Thu Hiền
Xem chi tiết
Tô Thu Huyền
Xem chi tiết
LÊ NGỌC DIỄM MY
Xem chi tiết
Vũ Trà My
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
huyen trang
Xem chi tiết