Theo ĐLBTKL, ta có công thức: mA + mO\(_2\) = mCO\(_2\) + mH\(_2\)O = 32 + 128 = 160 (g)
\(\Rightarrow\) mCO\(_2\) = \(\dfrac{160\cdot11}{20}\) = 88 (g)
mH\(_2\)O = 160 - 88 = 72 (g)
Theo ĐLBTKL, ta có công thức: mA + mO\(_2\) = mCO\(_2\) + mH\(_2\)O = 32 + 128 = 160 (g)
\(\Rightarrow\) mCO\(_2\) = \(\dfrac{160\cdot11}{20}\) = 88 (g)
mH\(_2\)O = 160 - 88 = 72 (g)
Đốt cháy hoàn toàn x gam hợp chất B thì cần dung 2,4dm3 khí O2 ở đktc thu được V lít khí CO2 và m gam hơi nước. Lấy m gam hơi nước hòa tan hết 9,4g K2O. Tìm x gam ( biết tỉ lệ mol tạo thành của CO2 và H2O là 0,3 : 0,6 )
Đốt cháy toàn 9 gam kim loại Mg trong không khí thu đc 15gam magie oxit (MgO) cho rằng chỉ xảy ra phản ứng giữa Mg với oxi(O2) trong không khí
-a) viết pthh của phản ứng hoá học xảy ra
B) viết phương trình bảo toàn khối lượng
C) tính khối lượng của oxi đã phản ứng
Câu 1: Khối lượng hỗn hợp khí ở đktc gồm 11,2 lít H2 và 5,6 lít O2 là:
A. Khí Meetan(CH4) C. Khí Heli (He)
B. Khí cacbon oxit(CO) D. Khí Hiđro (H2)
Câu 2: Hai chất khí có thể tích bằng nhau (đo cùng nhiệt độ và áp suất) thì:
A. Khối lượng cuae 2 khí bằng nhau
B. Số mol của 2 khí bằng nhau
C. Số phân tử của 2 khí bằng nhau
D. B,C đúng
Câu 3: Tỉ khối của khí A đối với không khí là dA/KK<1. Là khí nào trong các khí sau:
A. O2 B. H2S C. CO2 D.N2
Câu 4: Oxit có công thức hoá học RO2 , Trong đó mỗi nguyên tố chiếm 50% khối lượng. Khối lượng của R trong 1 mol oxit là:
A. 16g C.48g
B. 32g D.64g
Hòa tan hết 116,4 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe3O4 và CuO trong 900 gam dung dịch HNO3 35,0%, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chưa 373 gam muối và hỗn hợp khí Z. Cho dung dịch chứa 4.75 mol NaOH vào Y lọc bỏ kết tủa đem phần nước lọc cô cạn rồi đun nóng đến khi khối lượng không đổi thu được 320,5 gam chất rắn T . Tính % khối lượng oxi trong X
Hòa tan hết 116,4 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe3O4 và CuO trong 900 gam dung dịch HNO3 35,0%, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chưa 373 gam muối và hỗn hợp khí Z. Cho dung dịch chứa 4.75 mol NaOH vào Y lọc bỏ kết tủa đem phần nước lọc cô cạn rồi đun nóng đến khi khối lượng không đổi thu được 320,5 gam chất rắn T . Tính % khối lượng oxi trong X
Hòa tan hết 116,4 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe3O4 và CuO trong 900 gam dung dịch HNO3 35,0%, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chưa 373 gam muối và hỗn hợp khí Z. Cho dung dịch chứa 4.75 mol NaOH vào Y lọc bỏ kết tủa đem phần nước lọc cô cạn rồi đun nóng đến khi khối lượng không đổi thu được 320,5 gam chất rắn T . Tính % khối lượng oxi trong X
Hòa tan hết 116,4 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe3O4 và CuO trong 900 gam dung dịch HNO3 35,0%, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chưa 373 gam muối và hỗn hợp khí Z. Cho dung dịch chứa 4.75 mol NaOH vào Y lọc bỏ kết tủa đem phần nước lọc cô cạn rồi đun nóng đến khi khối lượng không đổi thu được 320,5 gam chất rắn T . Tính % khối lượng oxi trong X
Trong cuộc sống hằng ngày của em thường thấy có rất nhiều các hiện tượng hóa học xảy ra, ví dụ như đốt cháy than, củi... Bằng hiểu biết của mình, em hãy giải quyết tình huống sau:
a) Khi đốt cháy một khúc gỗ ta thu được một ít tro mà chắc chắn là khối lượng nhẹ hơn khúc gỗ ban đầu. Sự thay đổi khối lượng này có mâu thuẫn với định luật bảo toàn khối lượng? Hãy giải thích
b) Đề xuất các bước tiến hành thí nghiệm để kiểm chứng sự thay đổi khối lượng đó.
Trong cuộc sống hằng ngày của em thường thấy có rất nhiều các hiện tượng hóa học xảy ra, ví dụ như đốt cháy than, củi... Bằng hiểu biết của mình, em hãy giải quyết tình huống sau:
a) Khi đốt cháy một khúc gỗ ta thu được một ít tro mà chắc chắn là khối lượng nhẹ hơn khúc gỗ ban đầu. Sự thay đổi khối lượng này có mâu thuẫn với định luật bảo toàn khối lượng? Hãy giải thích
b) Đề xuất các bước tiến hành thí nghiệm để kiểm chứng sự thay đổi khối lượng đó.