Động lượng của photon:
\(p=\dfrac{h}{\lambda}=\dfrac{h.f}{c}=\dfrac{6,625.10^{-34}.6.10^{14}}{3.10^8}=1,325.10^{-27}(kgm/s)\)
Động lượng của photon:
\(p=\dfrac{h}{\lambda}=\dfrac{h.f}{c}=\dfrac{6,625.10^{-34}.6.10^{14}}{3.10^8}=1,325.10^{-27}(kgm/s)\)
Một vật dao động điều hòa với tần số 50Hz , biên độ dao động 5cm , vân tốc cực đại của vật đạt được là
Bài 1:Cho biết tai người chỉ có thể nghe được những âm thanh có tần số nằm trong dải từ 16Hz đến 20000Hz.Giả sử có một lá thép rung động với chu kì 160ms thì liệu tai của chúng ta có cảm nhận thấy âm thanh này không?
Bài 2:Một vật dao động điều hòa cứ sau mỗi phút vật qua vị trí cân bằng được 180 lần.Tìm tần số góc của dao động đó?
1 vật giao động điều hoà với tần số góc 20rad/s khi vật có vận tốc bằng 0,8m^2 thì li độ của nó là 3cm. Tính gia tốc cực đại của vật
Một chất điểm chuyển động đều trên đường tròn bán kính R=10cm với tần số quay là 2 vòng/s. Tính tốc độ chuyển động của chất điểm?
A.\(40\pi\) (cm/s)
B.\(20\pi\) (cm/s)
C.40 (cm/s)
D.20 (cm/s)
khi nguyên tử H ở trạng thái cơ bản hấp thụ 1 photon, eletron nhảy ra quỹ đạo Bo thứ năm. khi nguyên tử đã đc kích thích đó quay trở lại trạng thái cơ bản, photon của vùng trông thấy và vùng khác được phóng ra.
Hỏi trong quá trình đó, bức xạ với bước sóng nào đc phát ra ??
Phát biểu nào sau đây với máy phát điện xoay chiều một pha là đúng:
A. Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện trong các cuộn dây của phân ứng
B. Tần số của suất điện động tỉ lệ với số vòng dây của phần ứng
C. Biên độ của suất điện động tỉ lệ với số cặp cực từ của phần cảm
D. Cơ năng cung cấp cho máy được biến đổi tuần hoàn thành điện năng
Viết các công thức về tính tương đối của khoảng thời gian, không gian, khối lượng, động lượng trong
động học tương đối?
2 điểm A,B nằm trên cùng 1 phương truyền sóng cách nhau 5cm, coi biên sóng là không suy giảm trong quá trình truyền. biết tốc độ truyền sóng là 2m/s tần số sóng là 10Hz. Tại thời điểm nào đó li độ dao động của A và B lần lượt là 2 cm và \(2\sqrt{3}\) cm. tốc độ dao động cực đại của phần tử môi trường?
Một vật khối lượng m1= 3kg nối với vật thứ hai không giãn vắt qua ròng rọc nhẹ.vật 1 có thể chuyển động ngang trên bàn với hệ số ma sát bằng 0,1. vật 2 có khối lượng m2 = 2kg có thể chuyện động xuốngnhờ trọng lực. Tìm gia tốc các vật và sức căng của sợi dây. bỏ qua ma sát ở trục ròng rọc.