Violympic toán 7

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Thị Hảo

ΔABC vương cân tại A, M là trung điểm BC. Điểm D ∈ Bc. Kẻ BH và CI cùng ⊥ AD. Chứng minh tỉ số \(\dfrac{BC^2}{BH^2+CI^2}\)

Đức Hiếu
17 tháng 5 2018 lúc 12:33

Dễ dàng chứng minh được \(\Delta ABH=\Delta CAI\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow AH=CI;BH=AI\left(cctu\right)\)

Ta có:

\(2=\dfrac{2\left(BH^2+AH^2\right)}{BH^2+AH^2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{BH^2+AH^2+BH^2+AH^2}{BH^2+AH^2}=2\)

\(AH=CI;BH=AI\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AI^2+CI^2+BH^2+AH^2}{BH^2+AH^2}=2\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(AI^2+CI^2\right)+\left(BH^2+AH^2\right)}{BH^2+AH^2}=2\\ \Leftrightarrow\dfrac{AC^2+AB^2}{BH^2+AH^2}=2\)

(Áp dụng định lý Pytago cho tam giác ABH vuông tại H và tam giác AIC vuông tại I)

\(\Leftrightarrow\dfrac{BC^2}{AH^2+BH^2}=2\)

(Áp dụng định lý Pytago cho tam giác ABC vuông tại A)

Vậy..............


Các câu hỏi tương tự
pro moi choi
Xem chi tiết
Hùng Thịnh Võ
Xem chi tiết
Trần Thị Tuý Nga
Xem chi tiết
:333
Xem chi tiết
đào thị hoàng yến
Xem chi tiết
Lil Học Giỏi
Xem chi tiết
Phương Thảo
Xem chi tiết
Thiên Kin_2703
Xem chi tiết
Thiên Kin_2703
Xem chi tiết