vì \(\widehat{B}\), \(\widehat{C}\) ,\(\widehat{D}\) tỉ lệ với nhau nên ta đặt :
\(\frac{\widehat{B}}{15}=\)\(\frac{\widehat{C}}{13}=\frac{\widehat{D}}{5}\) = k
=)
vì \(\widehat{B}\), \(\widehat{C}\) ,\(\widehat{D}\) tỉ lệ với nhau nên ta đặt :
\(\frac{\widehat{B}}{15}=\)\(\frac{\widehat{C}}{13}=\frac{\widehat{D}}{5}\) = k
=)
Cho tứ giác ABCD \(AB=BC=AD\) , và\(\widehat{DAB}\) + \(\widehat{BCD}\) = \(^{^{ }180^o}\)
a) Chứng minh rằng DB là tia phân giác của góc \(\widehat{ADC}\) ?
b) Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình thang cân ?
Tứ giác ABCD có : \(\widehat{A}=\widehat{B}\), BC=AD
a) Chứng minh rằng ABCD là hình thang cân
b) Cho biết : AC ⊥ BD và đường cao AI= 4cm. Tính AB+CD
Cho hình thang cân ABCD có AB//CD, \(\widehat{C}\) = 60o. DB là tia phân giác của \(\widehat{D}\). Tính các cạnh của hình thang biết chu vi hình thang bằng 20cm, CD = 8cm.
Bài 1: Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có \(\widehat{C}=60^0\), BD là phân giác \(\widehat{D}\), AB = 4cm.
a) CMR: DB vuông góc với BC
b) Tính chu vi hình thang
Bài 2: Cho tứ giác ABCD có \(\widehat{B}=105^0,\widehat{D}=75^0\), AB = BC = CD. CMR
a) AC là phân giác góc A
b) ABCD là hình thang cân
Hình thang ABCD (AB//CD) có \(\widehat{ACD}=\widehat{BDC}\). Chứng minh rằng ABCD là hình thang cân ?
Hình thang cân ABCD (AB //CD) có \(\widehat{A}=70^0\). Khẳng định nào dưới đây là đúng ?
(A) \(\widehat{C}=110^0\) (B) \(\widehat{B}=110^0\) (C) \(\widehat{C}=70^0\) (D) \(\widehat{D}=70^0\)
Hình thang cân ABCD (AB//CD) có \(\widehat{C}=60^0\), DB là tia phân giác của góc D. Tính các cạnh của hình thang, biết chu vi hình thang bằng 20 cm ?
Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) có \(\widehat{A}=\widehat{B}=60^0\); AB= 4,5 cm; AD = BC = 2cm. Tính độ dài đáy CD và diện tích hình thang cân ABCD.
Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) có \(\widehat{A}=\widehat{B}=60^o\); AB= 4,5 cm; AD = BC = 2cm. Tính độ dài đáy CD và diện tích hình thang cân ABCD.