Chương 3: VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG GÓC

Nguyễn Thùy Chi

Cho tứ diện ABCD đáy ΔABC cân, DA \(\perp\) đáy, AB=AC=a, BC = \(\dfrac{6}{5}\)a. M là trung điểm BC. Vẽ AH \(\perp\)MD. (H thuặc đường thẳng MD)

a) C/M AH \(\perp\) (BCD)

b, Cho AD = \(\dfrac{4}{3}\)a. Tính (\(\widehat{AC,DM}\))

c, Gọi G1, G2 lần lượt là các trọng tâm của tam giác ABC và tam giác DBC. CM: G1G2 \(\perp\)(ABC)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2023 lúc 23:33

a: ΔABC cân tại A
mà AM là trung tuyến

nên AM vuông góc BC

mà DA vuông góc (ABC)

nên BC vuông góc (DAM)

=>CB vuông góc AH

mà DM vuông góc AH

nên AH vuông góc (DBC)

b: Kẻ MN//AC(N thuộc AB)

=>(DM;AC)=(DM;MN)=góc DMN hoặc =180 độ-góc DMN

MN=1/2AC=a/2; AN=a/2

DN^2=DA^2+AN^2=89/100a^2

=>AM^2=AB^2-MA^2=a^2-9/25a^2=16/25a^2

=>AM=4/5a

AD=4/5a

=>\(DM=\dfrac{4a\sqrt{2}}{5}\)

DN^2=DM^2+MN^2-2*DM*MN*cosDMN

=>\(\cos DMN=\dfrac{2\sqrt{2}}{5}\)

=>\(\left(AC;DM\right)\simeq56^0\)

c: G1G2//DA

mà DA vuông góc (ABC)

nên G1G2 vuông góc (ABC)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
cherri cherrieee
Xem chi tiết
Trùm Trường
Xem chi tiết
Phương Lee
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Nghĩa
Xem chi tiết
Bnmb
Xem chi tiết
Đỗ Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
cherri cherrieee
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết