Bài 4. ÔN TẬP CHƯƠNG II

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
tôn hiểu phương

cho tam giác ABC có đỉnh A(3;-7), trực tâm là H(3:-1), tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác I(-2;0). Xác định tọa độ C, biết C có hoành độ dương

Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 4 2020 lúc 23:59

Nối AI kéo dài cắt đường tròn tại D

Gọi M là trung điểm BC \(\Rightarrow IM\perp BC\)

\(AB\perp BD\) (góc \(\widehat{ABD}\) nt chắn nửa đường tròn)

\(CH\perp AB\) (H là trực tâm) \(\Rightarrow CH//BD\)

Tương tự: \(CD\perp AC\) ; \(BH\perp AC\Rightarrow BH//CD\)

\(\Rightarrow BHCD\) là hbh

\(\Rightarrow HD\) đi qua M và M là trung điểm HD

I là trung điểm AD, M là trung điểm HD \(\Rightarrow IM\) là đường trung bình tam giác ADH

\(\Rightarrow IM=\frac{1}{2}AH=3\)

\(\overrightarrow{IM}=\frac{1}{2}\overrightarrow{AH}=\left(0;3\right)\Rightarrow M\left(-2;3\right)\)

\(BC\perp AH\) nên nhận \(\left(0;1\right)\) là 1 vtpt

Phương trình BC qua M: \(y-3=0\)

\(\Rightarrow\) Tọa độ C có dạng \(C\left(c;3\right)\)

\(R=\sqrt{IA^2}=\sqrt{5^2+7^2}=\sqrt{74}\)

\(IC^2=R^2=\left(c+2\right)^2+9=74\Rightarrow\left(c+2\right)^2=65\)

\(\Rightarrow c=-2+\sqrt{65}\Rightarrow C\left(-2+\sqrt{65};3\right)\)


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Hoài Thương
Xem chi tiết
你混過 vulnerable 他 難...
Xem chi tiết
Pun Cự Giải
Xem chi tiết
tôn hiểu phương
Xem chi tiết
Khanh Lam
Xem chi tiết
Lê Minh Ngọc
Xem chi tiết
Lê Thanh Ngọc
Xem chi tiết
Minh Hoàng
Xem chi tiết
Kiệt Huỳnh Gia
Xem chi tiết