Ôn tập chương I : Tứ giác

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
DoriKiều

cho tam giác ABC có 3 góc nhọn dựng tam giác ABD và tam giác ACE tương ứng vuông cân tại B và C gọi I là trung điểm của DE chứng minh rằng tam giác IBC vuông cân tại I

Nguyễn Huy Tú
29 tháng 11 2017 lúc 21:13

A N H C B D K E F I

Giải:

Kẻ \(DK\perp BC,EF\perp BC,AN\perp BC,IH\perp BC\)

Dễ cm được \(\Delta DKB=\Delta BNA\) ( c.huyền - g.nhọn )

\(\Rightarrow DK=BN,KB=AN\)

Tương tự, \(CF=AN,EF=CN\)

Do ID = IE, IH // DK // EF \(\left(\perp BC\right)\)

\(\Rightarrow\)I là đường trung bình hình thang DEFK

\(\Rightarrow IH=\dfrac{1}{2}\left(DK+EF\right)=\dfrac{1}{2}BC\) và HK = HF

Do \(IH=\dfrac{1}{2}BC\Rightarrow\Delta IBC\) vuông tại I (1)

Tự CM BH = HC (2)

Từ (1), (2) \(\Rightarrow\Delta IBC\) vuông cân tại I ( đpcm )

Hoàng Thị Ngọc Anh
30 tháng 11 2017 lúc 5:46

A B C I D E F H

Cách khác:

Lấy F, H lần lượt là tđ của AD; AE

Nối FI; IH; BF; CH.

C/m: BF = IH (= AF)

FI = CH (= AH)

C/m: AHIF là hình bình hành => \(\widehat{IFA}=\widehat{IHA}\)

\(\Rightarrow90^o-\widehat{IFA}=90^o-\widehat{IHA}\)

\(\Rightarrow\widehat{BFI}=\widehat{CHI}\)

Xét \(\Delta BFI;\Delta IHC:\) có:

BF = IH (c/m trên)

\(\widehat{BFI}=\widehat{CHI}\) (c/m trên)

FI = CH (c/m trên)

\(\Rightarrow\Delta BFI=\Delta IHC\left(c.g.c\right)\)

=> BI = IC

=> \(\Delta IBC\) cân tại I


Các câu hỏi tương tự
Lê Thị Diệu Linh
Xem chi tiết
Anh Đúc Cấn
Xem chi tiết
Thủy Tiên Trần Nguyễn
Xem chi tiết
trần thị quỳnh anh
Xem chi tiết
Lưu Thanh Trang
Xem chi tiết
TL P
Xem chi tiết
Lê Như Thiên An
Xem chi tiết
Giang Hoàng Gia Linh
Xem chi tiết
Lê Doãn Nam
Xem chi tiết