Cách 1:
Vì D là trung điểm của AC => BD là đường trung tuyến ΔABC
Xét ΔABC cân tại B có BD là đường trung tuyến => BD là tia phân giác của góc B
Cách 2:
Vì D là trung điểm AC => AD = CD
Vì ΔABC cân tại B => \(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{BCD}\end{matrix}\right.\)
Xét ΔBAD và ΔBCD có:
AB = AC (gt)
\(\widehat{BAD}=\widehat{BCD}\) (gt)
AD = CD (gt)
=> ΔBAD = ΔBCD (c.g.c)
=> \(\widehat{ABD}=\widehat{CBD}\) (cặp góc tương ứng)
=> BD là tia phân giác của góc B
Xét ΔBAD và ΔBCD có
BA=BC(ΔBAC cân tại B)
BD chung
AD=CD(D là trung điểm của AC)
Do đó: ΔBAD=ΔBCD(c-c-c)
Suy ra: \(\widehat{ABD}=\widehat{CBD}\)(hai góc tương ứng)
mà tia BD nằm giữa hai tia BA,BC
nên BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)(đpcm)