a) ΔABC cân tại A nên AH là đường cao đồng thời cũng là trung tuyến.
⇒BH=12BC=12.6=3(cm)
Xét ΔABH vuông tại H có:
AH2+BH2=AB2 (Định lý Py-ta-go)
⇒AH2+32=52
⇒AH2=52−32=26−9=16
Mà AH > 0
⇒AH=4(cm)
Vậy BH=3;cm ; AH=4cm
b) G là trọng tâm ΔABC, nên G nằm trên đường trung tuyến của ΔABC
⇒G∈AH
⇒A,G,H thẳng hàng.
Vậy A,G,H thẳng hàng.
c) ΔABC cân tại A nên AH là đường cao đồng thời là phân giác góc BAC
⇒AG là phân giác góc BAC
⇒⇒ Góc BAG = góc CAG
Xét ΔBAG và ΔCAG, ta có:
AB=ACAB=AC ( ΔABCcân tại A)
Góc BAG = góc CAG (Chứng minh trên)
Cạnh AG chung
⇒ΔBAG=ΔCAG(c.g.c)⇒ΔBAG=ΔCAG(c.g.c)
⇒⇒ Góc ABG = góc ACG (hai góc tương ứng)
Vậy góc ABG = góc ACG.