Lời giải:
a)
PT hoành độ giao điểm:
\(x^2-(2x+m^2+1)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x-(m^2+1)=0(*)\)
Ta thấy \(\Delta'_{(*)}=1+(m^2+1)>0, \forall m\in\mathbb{R}\)
Do đó PT $(*)$ luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi $m\in\mathbb{R}$
Hay (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt A,B với mọi $m\in\mathbb{R}$ (đpcm)
b)
Với $x_A,x_B$ là hoành độ của $A,B$ thì $x_A,x_B$ là nghiệm của $(*)$
Áp dụng định lý Vi-et: \(\left\{\begin{matrix} x_A+x_B=2\\ x_Ax_B=-(m^2+1)\end{matrix}\right.\)
Khi đó:
\(x_A^2+x_B^2=14\)
\(\Leftrightarrow (x_A+x_B)^2-2x_Ax_B=14\)
\(\Leftrightarrow 2^2+2(m^2+1)=14\)
\(\Leftrightarrow m^2=4\Rightarrow m=\pm 2\)
Lời giải:
a)
PT hoành độ giao điểm:
\(x^2-(2x+m^2+1)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x-(m^2+1)=0(*)\)
Ta thấy \(\Delta'_{(*)}=1+(m^2+1)>0, \forall m\in\mathbb{R}\)
Do đó PT $(*)$ luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi $m\in\mathbb{R}$
Hay (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt A,B với mọi $m\in\mathbb{R}$ (đpcm)
b)
Với $x_A,x_B$ là hoành độ của $A,B$ thì $x_A,x_B$ là nghiệm của $(*)$
Áp dụng định lý Vi-et: \(\left\{\begin{matrix} x_A+x_B=2\\ x_Ax_B=-(m^2+1)\end{matrix}\right.\)
Khi đó:
\(x_A^2+x_B^2=14\)
\(\Leftrightarrow (x_A+x_B)^2-2x_Ax_B=14\)
\(\Leftrightarrow 2^2+2(m^2+1)=14\)
\(\Leftrightarrow m^2=4\Rightarrow m=\pm 2\)