Bài 5: Khoảng cách

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
hien nguyen

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật ABCD tâm O. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. AB=2a, BC=3a. Tính khoảng cách từ G đến (SBD) với G là trọng tâm của tam giác SCD.

Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 4 2019 lúc 20:42

S A B C D G M N

M là trung điểm AB, N là trung điểm CD \(\Rightarrow SM\perp\left(ABCD\right)\)

\(SG=\frac{2}{3}SN;\)\(NG\) cắt \(\left(SBD\right)\) tại S \(\Rightarrow d\left(G;\left(SBD\right)\right)=\frac{2}{3}d\left(N;\left(SBD\right)\right)\)

Mà MN cắt \(\left(SBD\right)\) tại O với O là trung điểm MN

\(\Rightarrow d\left(N;\left(SBD\right)\right)=d\left(M;\left(SBD\right)\right)\)

Từ M kẻ \(MH\perp BD\), từ M kẻ \(MK\perp SH\Rightarrow MK\perp\left(SBD\right)\)

\(\Rightarrow MK\) là khoảng cách từ M đến (SBD)

Trong tam giác AOB, MH là đường trung bình

\(\Rightarrow MH=\frac{1}{2}OA=\frac{1}{4}AC=\frac{1}{4}\sqrt{AB^2+BC^2}=\frac{a\sqrt{13}}{4}\)

SM là đường trung tuyến trong tam giác đều cạnh \(2a\Rightarrow SM=\frac{2a\sqrt{3}}{2}=a\sqrt{3}\)

\(\frac{1}{MK^2}=\frac{1}{SM^2}+\frac{1}{MH^2}\Rightarrow MK=\frac{SM.MH}{\sqrt{SM^2+MH^2}}=a\sqrt{\frac{39}{61}}\)

\(\Rightarrow d\left(G;\left(SBD\right)\right)=\frac{2a}{3}\sqrt{\frac{39}{61}}\)

//Tính toán có sai chỗ nào mà kết quả xấu vậy nhỉ


Các câu hỏi tương tự
Kate11
Xem chi tiết
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Mai Anh
Xem chi tiết
Mai Anh
Xem chi tiết
Đức Hùng Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Vũ Bình Dương
Xem chi tiết
Thúy Nga
Xem chi tiết
Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
Xem chi tiết