Bài học đường đời đầu tiên

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Thúy Hường

Cho đoạn văn sau:“… Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cố thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân chạy vào hang thì tôi cũng chết toi rồi. Tôi đem xác Dế Choắt dến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành một nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên…”(Sách giáo khoa Ngữ văn 6, tập 2)

Câu hỏi:

1. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?

2. Đoạn trích được kể ở ngôi thứ mấy? Nêu tác dụng của ngôi kể đó.

3. Nhân vật xưng “Tôi” trong đoạn trích trên là ai? Mục đích của “Tôi” khi trêu chị Cốc là gì mà “Tôi” phải ân hận tiếc nuối “Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. ”

4. Qua văn bản chứa đoạn trích trên, bài học rút ra cho thanh thiếu niên là gì ?

___Mình cảm ơn trước ạ___:)

B.Thị Anh Thơ
11 tháng 3 2020 lúc 10:51

1. Đoạn trích trên từ văn bản : "Bài học đường đời đầu tiên "

- Tác giả : Tô Hoài

2. Ngôi kể thứ nhất

- Tác dụng : Ngôi kể thứ nhất. - Khi người kể xưng “tôi” là cách chọn ngôi kề thứ nhất. Dế Mèn tự xưng là “tôi” nhưng “tôi” không phải là tác giả Tô Hoài.

- Người kể có thế trực tiếp kể ra những gì mình nghe, thấy, nghĩ...

- Đây cũng là cách kể thường gặp trong văn tự sự.

Ngôi kể thứ nhất: có hai kĩ năng.

- Nhân vật “tôi”, chính là tác giả (thường gặp trong hồi kí, tự truyện).

- Nhiều khi “tôi” không phải là tác giả mà hoàn toàn do tác giả sáng tạo ra. Khi ấy “tôi” chĩ là một nhân vật trong truyện tự kể về mình, về những điều mình tai nghe, mắt thấy...

- Khi đã sử dụng ngôi thứ nhất, tác giả vẫn có thể thay đổi người kể, nhân vật kể chuyện.

- Ưu điểm: mang đậm tính chủ quan.

- Nhược điểm: thiếu tính khách quan.

3. Nhân vật xưng " tôi " trong đoạn trích là Dế Mèn

- Mục đích :

Lúc đó Dế Mèn thấy chị Cốc đang ở bên kia sông , định nảy ra kế trêu chị và đổ tội cho Dế Choắt và hại chết Dế Choắt

4.

Bài học :

- Không được kiêu căng, tự phụ.

- Không được cậy vào sức khỏe của mình mà hung hăng làm bậy.

- Nếu không suy nghĩ cẩn thận trước khi làm sẽ mang họa vào thân

Khách vãng lai đã xóa
Trân Trân
11 tháng 3 2020 lúc 10:54

Câu 1:

- Đoạn trích trên từ văn bản "Bài học đường đời đầu tiên".

- Tác giả Tô Hoài.

Câu 2:

- Đoạn trích kể theo ngôi thứ nhất.

- Tác dụng:

+ Làm cho câu chuyện có tính chân thật hơn.

+ Dễ dàng thể hiện được suy nghĩ và cảm xúc của nhân vật một cách cụ thể, chi tiết và sâu sắc.

Câu 3:

- Nhân vật tôi là Dế Mèn.

- Mục đích của "Tôi" khi trêu chị Cốc là để làm trò vui, ra oai với Dế Choắt.

Câu 4:

Bài học:

- Trong cuộc sống không được kiêu căng, hống hách, ngạo mạn, tự cho mình là nhất trong thiên hạ.

- Không nên xem thường, chế giễu bạn bè và mn xung quanh.

- Biết đồng cảm, yêu thương và giúp đỡ mn.

- Trước khi làm việc gì cũng phải suy nghĩ , không vô cớ trêu chọc người khác sẽ gây vạ cho mik và mn xung quanh.

- Có lỗi thì phải biết nhận lỗi và sửa lỗi.

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Yasuo BloodMoon
Xem chi tiết
Việt Quốc
Xem chi tiết
NH Giang
Xem chi tiết
ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết
Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết
Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
Xem chi tiết