Lời giải:
Vì $B$ thuộc đt $2x-y=0$ nên gọi tọa độ của $B$ là $(a,2a)$
Gọi $H$ là trung điểm của $AC$ thì $H(2, 2)$
$\overrightarrow{BH}=(2-a,2-2a)$
$\overrightarrow{AC}=(2,6)$
Vì $ABC$ là tam giác cân tại $B$ nên $\overrightarrow{BH}\perp \overrightarrow{AC}$
$\Rightarrow 2(2-a)+6(2-2a)=0$
$\Rightarrow a=\frac{8}{7}$. Do đó $B(\frac{8}{7}, \frac{16}{7})$
$\overrightarrow{AB}=(\frac{1}{7}, \frac{23}{7})$
$\Rightarrow \overrightarrow{n_{AB}}=(\frac{-23}{7}, \frac{1}{7})$
PTĐT $AB$ là:
$\frac{-23}{7}(x-1)+\frac{1}{7}(y+1)=0$
$\Leftrightarrow -23x+y+24=0$
Tương tự với PTĐT $BC$
Cách khác:
\(\overrightarrow{AC}=\left(2;6\right)\)
Phương trình đường thẳng AC:
\(\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y+1}{6}\Leftrightarrow3x-y-4=0\)
Gọi H là chân đường cao kẻ từ B, H có tọa độ:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_H=\dfrac{1+3}{2}=2\\y_H=\dfrac{-1+5}{2}=2\end{matrix}\right.\Rightarrow H=\left(2;2\right)\)
Vì BH vuông góc với AC và có \(H\left(2;2\right)\) thuộc BH, phương trình đường thẳng BH: \(x+3y-8=0\)
Tọa độ điểm B là nghiệm của hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x-y=0\\x+3y-8=0\end{matrix}\right.\Rightarrow B\left(\dfrac{8}{7};\dfrac{16}{7}\right)\)
Đến đây thì dễ rồi, làm tiếp cách kia.