a) Xét ΔAKC và ΔAHB có:
AKC = AHB (= 90o)
AC = AB (ΔABC cân)
KAH: chung
=> ΔAKC = ΔAHB (g.c.g)
=> AK = AH (2 cạnh tương ứng)
b) Xét ΔAIK và ΔAIH có:
AKI = AHI (= 90o)
AI: chung
AK = AH (cm câu a)
=> ΔAIK = ΔAIH (ch-cgv)
=> IAK = IAH (2 góc tương ứng)
=> AI là phân giác góc A
c) Gọi giao điểm của AI và BC là O
Xét ΔAOB và ΔAOC có:
AO: chung
OAB = OAC (AO: Phan giác BOC)
AB = AC (ΔABC cân)
=> ΔAOB = ΔAOC (c.g.c) (*)
=> AOB = AOC (2 góc tương ứng)
Mà AOB + AOC = 180o (kề bù)
=> AOB = AOC = 180o " 2 = 90o
=> AI vuông góc BC
d) Từ (*) => OB = OC (2 cạnh tương ứng)
=> AI đi qua trđ BC
a)Xét ΔABH vuông tại H và ΔACK vuông tại K có:
AB = AC (Do ΔABC cân tại A)
góc A chung
=> ΔABH = ΔACK (cạnh huyền – góc nhọn)
⇒ AH = AK (hai cạnh tương ứng).
b) Xét 2 tam giác vuông ΔAKI và ΔAHI ta có:
Cạnh huyền AI chung
Cạnh góc vuông AH = AK (câu a)
=> ΔAKI = ΔAHI (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
=> \(\widehat{KAI}=\widehat{HAI}\) (2 góc tương ứng)
=> AI là phân giác của \(\widehat{KAH}\)
Hay: AI là phân giác của \(\widehat{BAC}\)
c) Có: AI là phân giác của \(\widehat{BAC}\)
Hay: AI là đường phân giác của tam giác ABC
Theo tính chất: Trong tam giác cân thì đường phân giác cũng đồng thời là đường cao của tam giác đó.
=> AI cũng là đường cao của tam giác ABC
=> AI ⊥ BC.