Cho đa thức: \(f\left(x\right)=x^5+x^2+1\) có 5 nghiệm là \(x_1,x_2,x_3,x_4,x_5\). Tính giá trị của biểu thức: \(A=q\left(x_1\right).q\left(x_2\right).q\left(x_3\right).q\left(x_4\right).q\left(x_5\right)\) với \(g\left(x\right)=x^2-4\)
Cho 2 đa thức \(P\left(x\right)=x^5-5x^3+4x+1\) và \(Q\left(x\right)=2x^2+x-1\). Gọi x1, x2, x3, x4, x5 là các nghiệm của P(x).
Tính giá trị của \(Q\left(x_1\right).Q\left(x_2\right).Q\left(x_3\right).Q\left(x_4\right).Q\left(x_5\right)\)
Cho \(\int\left(x\right)=2x+3\). Biết \(x_1+x_2=5\). Vậy \(\int\left(x_1\right)+\int\left(x_2\right)=\)?
Giả sử đa thức \(P\left(x\right)=x^5+x^2+1\) có năm nghiệm là a, b, c, d, e. Xét đa thức \(Q\left(x\right)=x^2-2\) . Tính tích \(Q\left(a\right).Q\left(b\right).Q\left(c\right).Q\left(d\right).Q\left(e\right)\)
Phương trình (3x - 2 )(\(\frac{2\left(x+3\right)}{7}-\frac{4x-3}{5}\)) = 0 có 2 nghiệm \(x_1,x_2\). Tích \(x_1,x_2\) có giá trị bằng
Bài 1: Chứng minh rằng biểu thức sau nhận giá trị ko âm với mọi giá trị của biến:
\(-\frac{3}{4}\left(x^3y\right)^2\left(-\frac{5}{6}x^2y^4\right)\)
Bài 2: Cho 2 đa thức \(P\left(x\right)=x^2+2mx+m^2\) và \(Q\left(x\right)=x^2+\left(2m+1\right)x+m^2\). Tìm m biết \(P\left(1\right)=Q\left(-1\right)\)
Bài 2: Cho 2 đa thức:
\(P\left(x\right)=\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)\left(x+7\right)+a\) và \(Q\left(x\right)=x^2+8x+9\)
Tìm giá trị của a để đa thức P(x) chia hết cho đa thức Q(x).
Tìm a; b sao cho:
b) Đa thức \(\left(x^3-3x+a\right)\)⋮đa thức \(\left(x-1\right)^2\)
c) Đa thức \(\left(x^4+ax^3+b\right)\)⋮đa thức \(\left(x^2-1\right)\)
d) Đa thức \(\left(3x^2+ax+27\right)\)⋮đa thức (x+5) dư 27
Tìm giá trị của k sao cho:
a, P/trình: \(2\left(2x+1\right)+18=3\left(x+2\right)\left(2x+k\right)\) có nghiệm \(x=1\)
\(b,\) P/trình: \(5\left(k+3x\right)\left(x+1\right)-4\left(1+2x\right)=80\) có nghiệm x = 2.