Người ta ứng dụng tính chất của băng kép vào việc:
A. Đóng ngắt tự động mạch điện B. Đo trọng lượng của vật
C. Đo nhiệt độ của chất lỏng D. Đo nhiệt độ chất rắn bất kì
A. Đóng ngắt tự động mạch điện
Người ta ứng dụng tính chất của băng kép vào việc:
A. Đóng ngắt tự động mạch điện B. Đo trọng lượng của vật
C. Đo nhiệt độ của chất lỏng D. Đo nhiệt độ chất rắn bất kì
A. Đóng ngắt tự động mạch điện
Câu 2: Trọng lượng là gì? Viết công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật?
Câu 3: Phát biểu kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. So sánh khả năng nở vì nhiệt của 3 chất rắn, lỏng, khí?
Câu 4: Dụng cụ nào dùng để đo nhiệt độ? Kể tên những loại nhiệt kế mà em biết? Đặc điểm và công dụng của mỗi loại nhiệt kế?
Câu 5: Sự nóng chảy, sự đông đặc là gì? Nêu các đặc điểm của sự nóng chảy và đông đặc?
Câu 6: Sự bay hơi là gì? Sự bay hơi xảy ra ở điều kiện nhiệt độ như thế nào? Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào? Nêu một số ví dụ (ứng dụng) của sự bay hơi
Trg các đặc đm sau đây,đặc đm nào là của sự sôi??
A.Xảy ra trg 1 nhiệt độ nhất định đối vs mỗi chất lỏng
B.Phụ thc vào nhiệt độ,gió,mặt thoáng của chất lỏng
C.Xảy ra ở bất kì nhiệ độ nào của chất lỏng
D.Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng
Đặc điểm nào sau đây là của sự bay hơi?
A.
Xảy ra với tốc độ như nhau ở mọi nhiệt độ.
B.Chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng.
C.Chỉ xảy ra đối với một số ít chất lỏng.
D.Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng.
Câu 1: Thể tích của các chất thay đổi như thế nào khi nhiệt độ tăng, khi nhiệt độ giảm?
Câu 2: Trong các chất rắn, lỏng, khí chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất; chất nào nở vì nhiệt ít nhất.?
Câu 3: Tìm một thí dụ chứng tỏ sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn trở có thể gây ra lực rất lớn?
Câu 4: Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào? Hãy kể tên và nêu công dụng của các nhiệt kế thường gặp trong đời sống?
Câu 5: Các chất khác nhau có nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định không? Nhiệt độ này gọi là gì?
Câu 6: Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của chất rắn có tăng không khi ta vẫn tiếp tục đun.
Câu 7: Các chất lỏng có bay hơi ở cùng một nhiệt độ xác định không? Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 8: Ở nhiệt độ nào thì chất lỏng cho dù có tiếp tục đun vẫn không tăng nhiệt độ? Sự bay hơi của chất lỏng ở nhiệt độ này có đặc điểm gì ?
Bài 19)
1, Khi nóng lên hay lạnh đi thì thể tích, khối lượng và khối lượng riêng của chất lỏng như thế nào ?
Bài 20)
2, Khi nóng lên hay lạnh đi thể tích, khối lượng và khối lượng riêng của chất khí như thế nào ?
3, Chất khí ở trong bình kín khi nóng lên hay lạnh đi thì thể tích, khối lượng và khối lượng riêng có thay đổi không ? Vì sao?
4, Chất rắn, lỏng, khí chất nào giãn nở vì nhiệt nhiều nhất chất nào giãn nở vì nhiệt ít nhất?
5, So sánh đặc điểm sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí ?
Bài 21)
6, Nêu cấu tạo, hoạt động, đặc điểm và ứng dụng của băng kép trong đời sống và kĩ thuật ?
Bài 22)
7,Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng nào ? Hãy kể tên và nêu công dụng của 1 số nhiệt kế thường dùng ?
8, Cho biết nhiệt độ của nước đá đang tan và hơi nước đag sôi trog thang nhiệt độ Xenxiut?
Bài 24+25)
9, Hãy nêu định nghĩa của sự nóng chảy và sự đông đặc và cho ví dụ.
10, Trình bày đặc điểm của sự nóng chảy và sự đông đặc :
a) mỗi chất có nóng chảy và đông đặc ở cùng 1 nhiệt độ xác định ko ? Nhiệt độ này gọi là gì ?
b ) Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy như thế nào ?
c ) Trong thời gian nóng chảy hay động đặc nhiệt độ của vật có thay đổi ko ?
------------Ai trả lời nhah mikk tick cho nè , mai mik phải nộp cô rồi , giúp mikk đi------------Cảm ơn trc-------:)
trường mik thi khảo sát trả lời hộ nha mọi người
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng.
Câu 1:Hiện tượng nào xảy ra với thể tích của chất lỏng, khi đun chất lỏng trong một bình thuỷ tinh:
A.Giảm rồi tăng B. Giảm
C. Không thay đổi D. Tăng
Câu 2: Nhiệt kế nào sau đây dùng để đo nhiệt độ cơ thể người ?
A. Nhiệt kế rượu B. Nhiệt kế thuỷ ngân
C . Nhiệt kế y tế D. Nhiệt kế kim loại
Câu 3:Trong suốt thời gian nóng chảy thì nhiệt độ của vật
A. khi tăng khi giảm. B. giảm dần đi.
C. không thay đổi. D. tăng dần lên
Câu 4:Tốc độ bay hơi của một chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A.Gió trên mặt thoáng chất lỏng. B.Nhiệt độ của chất lỏng.
C.Lượng chất lỏng. D.Diện tích mặt thoáng chất lỏng.
Câu 5: Sự đông đặc là sự chuyển từ
A.thể lỏng sang thể rắn B.thể rắn sang thể lỏng
C. thể hơi sang thể lỏng D. thể lỏng sang thể hơi
Câu 6:Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt vì
A. Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép.
B.Bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau.
C.Bê tông và thép không bị nở vì nhiệt.
D. Bê tông nở vì nhiệt ít hơn thép.
Câu 7:Tại sao khi làmđường ray xe lửa người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray?
A.Khi nhiệt độ tăng, thanh ray có thể dài ra.
B. Để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn.
C.Không thể hàn thanh ray được.
D. Chiều dài của thanh ray không đủ.
II. TỰ LUẬN
Câu 8:
a) Nhiệt kế y tế , thủy ngân có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng nào? Nêu công dụng của nhiệt kế y tế và nhiệt kế thủy ngân?
b) Tại sao quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng thì phồng lên?
Câu 9:
Các đám mây hình thành là do hiện tượng nào?
Câu 10: Trình bày đặc điểm sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí?
HƯỚNG DẪN:
I. Trắc nghiệm
|
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
Đáp án |
D |
C |
C |
C |
A |
B |
A |
II. Tự luận:
Câu |
Nội dung |
Câu 8:
|
a) Nhiệt kế y tế, thủy ngân có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng sự dãn nở vì nhiệt của các chất Công dụng của nhiệt kế y tế: đo nhiệt độ của cơ thể người Công dụng của nhiệt kế thủy ngân: đo nhiệt độ của phòng thí nghiệm |
b)Vì khi mùa nóng (mùa hè) nhiệt độ tăng, thép nở ra, nếu không có khe hở thì đường ray giãn nở dài sẽ gây ra lực rất lớn, làm cho hai đoạn đùn cao lên, nguy hiểm khi tàu lửa đi qua. |
|
Câu 9: |
Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ, tạo nên các đám mây. |
Câu 10: |
- Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Các chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. - Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. |
Đề cương ôn tập học kỳ I
Lý 6 Năm học: 2018-2019
1. Trình bày 6 bước quy trinh nghiên cứu khoa học ( vận dụng vào ví dụ cụ thể). [ Bạn nào làm đúng cộng 1 điểm ].
VD: Thể tích của lượng chất lỏng thay đổi như thế nào khi tăng nhiệt độ.
2. Nêu dụng cụ, đơn vị, cách đo các đại lượng chất lỏng thay đổi như thế nào khi tăng nhiệt độ. ( Làm đúng cộng 2 điểm ).
3. Nêu khái niệm, công thức tính khối lượng riêng của một chất ( 1 vật ). [ Làm đúng cộng 2 điểm ].
Bài tập vận dụng:
VD1: Nói Dsắt= 7800kg/m3 có nghĩa như thế nào?
VD2: Một chiếc dầm làm bằng sắt có khối lượng 312kg, chiếc dầm này có thể tích là 40dm3. Tính khối lượng riêng sắt làm chiếc dầm.
VD3: Một bức tượng bằng nhôm có khối lượng 0,27 tấn. Tính thể tích của bức tượng biết khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3
4. Nêu kết luận sự co dãn vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. So sánh sự co dãn vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí. ( Làm đúng được 5 điểm.)
Vận dụng giải thích các hiện tượng trong thực tế cuộc sống liên quan tới sự co dãn vì nhiẹt của các chất.
VD1: Vì sao vào mùa hè tháp Ép phen lại cao hơn mùa đông?
VD2: Vì sao xe đạp bơm căng để ngoài trời nắng lại thường bị nổ lốp?
VD3: Vì sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy?
----------Hết----------
1)Nêu tác dụng của mỗi loai ròng rọc ?Mỗi ***** 1VD ứng dung đời sống?
2)Tương ứng với mỗi loại chất rắn, lỏng, khí lấy 2 VD ứng dụng của sự nở vì nhiệt?
3)Băng kép được dùng trong thiết bị nào?
4)Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng gì ? Mỗi loại nhiệt kế đó được dùng trong các trường hợp nào? nhiệt kế y tế có đặc điểm gì?
5)Nêu các đặc điểm của sự nóng chảy và sự đông đặc? Nêu 1số VD ứng dụng của sự nóng chảy và đông đặc?
6)Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào?Nêu 1 số VD ứng dụng của sự bay hơi ,ngưng tụ?
Câu 34: Nhiệt kế nào sau đây dùng để đo nhiệt độ cơ thể người ?
A. Nhiệt ké rượu B. Nhiệt kế thuỷ ngân C . Nhiệt kế y tế D. Cả 3 nhiệt kế trên
Câu 35: Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng ?
A . NHiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc
B .Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đong đặc
C . Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc
D .Cả A B C đều đúng
Câu 36: Đối với nhiệt giai Farenhai,hơi nước đang sôi là:
A.100oF B.32oF C.212oF D.180oF
Câu 37: Dụng cụ dùng để đo nhiệt độ cơ thể là:
A.Lực kế B.Nhiệt kế C. Nhiệt kế y tế D.Nhiệt kế thuỷ ngân
Câu 38: Băng kép (SGK) khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh thì sẽ:
A.Cong lại B. Vẫn thẳng C.Cong lên D. Cong xuống
Câu 39: Quả bóng bàn bị móp,làm thế nào để nó phồng lên?
A.Nhúng nó vào nước lạnh B.Nhúng nó vào nước nóng
C.Nhúng nó vào nước bình thường D.Nhúng nó vào nước ấm
Câu 40: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều đến ít sau đây,cách sắp xếp nào là đúng?
A.Lỏng,rắn,khí B.Rắn,lỏng,khí C.Rắn,khí,lỏng D.Khí,lỏng,rắn
Câu 41: Đối với nhiệt giai Xenxiut,nước đá đang tan là:
A.100oC B.0oC C.212oC D.180oC
Câu 42: . Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A.Khối lượng của vật tăng B. Khối lượng của vật giảm
C.Khối lượng riêng của vật tăng D. Khối lượng riêng của vật giảm
Câu 43: Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt:
A.Khác nhau B.Có thể giống nhau hoặc khác nhau
C.Giống nhau D.Bằng nhau
Câu 44: Khi lạnh đi chất khí sẽ:
A.Nở ra B.Co lại C.Vẫn bình thường D. Nở ra và co lại
Câu 45: Sự đông đặc là sự chuyển từ thể :
A. Lỏng sang rắn B. Rắn sang lỏng C.Hơi sang lỏng D.Lỏng sang hơi
Câu 46: Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào :
A.Gió B.Nhiệt độ C.Diện tích mặt thoáng D.Gió, nhiệt độ, diện tích mặt thoáng
Câu 47: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy ?
A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước B.Đốt một ngọn nến
C. Đốt một ngọn đèn dầu D.Đúc một cái chuông đồng