Ở người, bệnh máu khó đông do gen lặn h nằm trên NST X quy định, gen H quy định máu đông bình thường. Một người nam mắc bệnh lấy một người nữ bình thường nhưng có bố mắc bệnh, khả năng họ sinh ra được đứa con khỏe mạnh là bao nhiêu?
Ở người bệnh máu khó đông do gen lặn h nằm trên NST X quy định, gen H quy định máu đông bình thường. Một người nam bình thường lấy một người nữ bình thường mang gen bệnh, khả năng họ sinh ra được con gái khỏe mạnh trong mỗi lần sinh là bao nhiêu?
Câu 2: Bệnh mù màu đỏ - xanh lục ở người do một gen lặn nằm trên NST X quy định. Một phụ nữ bình thường có em trai bị bệnh mù màu lấy một người chồng bình thường. Nếu cặp vợ chồng này sinh được một người con trai thì xác suất để người con trai đó bị bệnh mù màu là bao nhiêu? Biết rằng bố mẹ của cặp vợ chồng này đều không bị bệnh.
Ở người, bệnh mù màu (đỏ và lục) là do đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên \(\left(X^m\right)\). Nếu mẹ bình thường, bố bị mù màu thì con trai bị mù màu của họ đã nhận \(X^m\) từ :
Bệnh mù màu ở một quần thể người ở trạng thái cân bằng tỉ lệ nam mắc bệnh là 30%.
- Tỉ lệ nữ không biểu hiện bệnh nhưng có mang gen bệnh trong quần thể này là bao nhiêu?
- Xác suất để 2 người bình thường trong quần thể lấy nhau sinh được đứa con bị bệnh là bao nhiêu?
Câu 3: Bệnh mù màu đỏ và xanh lục ở người do 1 gen lặn liên kết với NST X. Một phụ nữ bình thường có bố bị mù màu, lấy một người chồng bình thường.
a. Xác suất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng này là con trai bị bệnh mù màu là bao nhiêu?
b. Xác suất để đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng là con gái bị bệnh mù màu là bao nhiêu?
Bệnh mù màu (do gen lặn gây nên) thường thấy ở nam ít thấy ở nữ, vì nam giới :
cơ chế phát sinhh các bệnh di truyền giới tinh là gì?
Câu 6: Tại sao bệnh di truyền do gen lặn liên kết với giới tính X ở người lại dễ được phát hiện hơn so với bệnh do gen lặn nằm trên NST thường?