Cho tam giác ABC có I,J,K lần lượt là trung điểm BC,CA, AB. G là trọng tâm tam giác ABC. D,E xác định bởi véc tơ AD=2 véc tơ AB và véc tơ AE= 2/5 véc tơ AC
Tính véc tơ DE và và véc tơ DG theo theo 2 véc tơ AB và AC. Suy ra 3 điểm D,G,E thẳng hàng
Giúp mình mấy bài toán này với
1) Cho tam giác ABC trọng tâm G, K đối xứng với B qua G. M là trung điểm BC. CMR:
6 vt MK +4 vt AB + vt CB = vt 0
2) Cho tam giác ABC có AB=6, AC=8 . phân giác trong là AD, phân giác ngoài là AE, Biểu diễn vt AD, AE theo vt AB, AC
Cho tam giác ABC. Gọi M, N là các điểm thỏa mãn \(2\overrightarrow{MA}-\overrightarrow{MB}=\overrightarrow{0}\), \(\overrightarrow{NB}+2\overrightarrow{NC}=\overrightarrow{0}\)
a. Chứng minh \(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{MN}=\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{CN}-\overrightarrow{CA}\)
b. Biểu diễn các vec tơ \(\overrightarrow{AM},\overrightarrow{AN,}\overrightarrow{MN}\) theo hai vec tơ \(\overrightarrow{AB,}\overrightarrow{AC}\)
c. Chứng minh đường thẳng MN đi qua trung điểm P của AC
1. Cho tam giác ABC
a. Dựng điểm R sao cho vecto AR= 1/3 vecto AB + 1/3 vecto AC
b. Gọi M là trung điểm cạnh AC. Cmr A,B,M thẳng hàng
2. Cho hình bình hành ABCD và 2 điểm E,F thoả mãn vecto DF= vecto CE = 1/3DC
Gọi I là giao điểm của AF và DB, J là giao điểm của AE và BC
a. Tính vecto AE theo vecto AJ
b. Cmr tứ giác ABEF là hình bình hành
c. Tính vecto DF theo vecto DE và tính vecto DI theo vecto DB. Cmr IJ // DC
3. Cho tam giác ABC và I,J là 2 điểm thoả mãn các hệ thức vecto
2IA +3IB -IC=0
2JA +3JB=0
a. -Biểu diễn vecto AI theo vecto AB và vecto AC
-Biểu diễn vecto CJ theo vecto CA và vecto CB
b. P,Q theo 2 điểm thoả mãn hệ thức vecto PQ= 2vecto PA+ 3 vecto PB - vecto PC
Cmr P,Q,I thẳng hàng
c. Gọi M là trung điểm của CQ. CM là đường thẳng PM đi qua J
4. Cho 2 điểm A,B cố định.Tìm Tập hợp điểm M ( quỹ tích M) trong mặt phẳng thoả mãn hệ thức
|MA+MB|=|MA-MB|
Cảm ơn đã giải giúp em ạ
Bài 1:
a,Cho vecto u=(4;3). Tìm vecto v, biết vecto v cùng phương và giá trị tuyệt đối vecto v =15
b,Cho vecto a=(2k+10 ; 5k+16)
vecto b=(-8; -16). Tìm số k để 2 vecto: vecto a và vecto b cùng phương
c,Cho 3 vecto: vecto a(3;1)
vecto b(-2;5)
vecto c(0;17)
*Hãy biểu diễn vecto c theo 2 vecto a và vecto b
*Cho vecto u=2m.vecto a + (1-m). vecto b . Hãy tìm số m để giá trị vecto u =9
Bài 2: Trong mặt phẳng tọa độ (O; vecto i; vecto j) cho A(1;-2); B(0;4); C(3;2). Hãy tìm tọa độ của
a,Điểm M, biết: vecto CM= 2.vecto AB-3.vecto AC
b,Điểm N, biết: vecto AN+ 2.vecto BN- 4 vecto CN= vecto 0
c,Tìm tọa độ điểm E là điểm đối xứng với điểm A qua điểm B
Cho tam giác ABC. M,N,P lần lượt là trung điểm AB, BC, AC và H,I lần lượt được xác định bởi vecto CI=2/5CA=0, GH+GB =0.( G là trọng tâm tam giác ABC)
a, C/m AB-IC-CB=AH-IH
b, phân tích IN theo AB và BC
c, C/m N, I, H thẳng hàng
Cho tam giác ABC với I. J. K lần lượt đc xác định bởi IB = 2IC. JC = -1/2 JA. KA = - KB.
a) Tính IJ. IK theo AB và AC
b) Chứng minh ba điểm I.J.K thẳng hàng
Toàn bộ đều là véc tơ...e ko bix viết ra sao hết nên để ko luôn...
1.Cho tam giác ABC và trọng tâm G .Đặt \(\overrightarrow{CA}=\overrightarrow{a},\overrightarrow{CB}=\overrightarrow{b}\) .Biểu thị vecto \(\overrightarrow{AG}\) theo hai vecto \(\overrightarrow{a}\)và \(\overrightarrow{b}\) như sau:
A .\(\overrightarrow{AG}=\frac{2\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b}}{3}\) B. \(\overrightarrow{AG}=\frac{2\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}}{3}\) C.\(\overrightarrow{AG}=\frac{\overrightarrow{a}-2\overrightarrow{b}}{3}\) D. \(\overrightarrow{AG}=\frac{-2\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}}{3}\)
2. Cho tam giác ABC và trọng tâm G .Đặt \(\overrightarrow{CA}=\overrightarrow{a},\overrightarrow{CB}=\overrightarrow{b}\) biểu thị vecto \(\overrightarrow{CG}\) theo hai vecto \(\overrightarrow{a}\) và \(\overrightarrow{b}\) như sau :
A .\(\overrightarrow{CG}=\frac{\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}}{3}\) B. \(\overrightarrow{CG}=\frac{\overrightarrow{2a}+\overrightarrow{2b}}{3}\) C. \(\overrightarrow{CG}=\frac{\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b}}{3}\) D.\(\overrightarrow{CG}=\frac{\overrightarrow{2a}-\overrightarrow{2b}}{3}\)
3. Cho hình bình hành ABCD và tâm O . Tìm m và n sao cho \(\overrightarrow{BC}=m\overrightarrow{OA}+n\overrightarrow{OB}\)
A. m=n=1 B.m=n=-1 C. m=1,n=-1 D.m=-1,n=1
4. Cho tam giác ABC. Gọi M là điểm sao cho \(\overrightarrow{BM}=2\overrightarrow{MC}\) . Các số m, n thỏa mãn AM = mAB + nAC . Giá trị của m + n là
A. 0 . B. 1 . C. 2 D. 3
5. Cho hình bình hành ABCD tâm O. Gọi I là trung điểm của BC. Tìm m, n thỏa mãn AI = mAD + nAB .
A. m = \(\frac{1}{2}\) , n = 1 . B. m = 1, n = \(\frac{1}{2}\) . C. m = n = 1 D. m = -1, n = \(\frac{1}{2}\)
116. Cho tam giác ABC. Điểm I thuộc đoạn AC sao cho AC = 4IC . Tìm m, n thỏa mãn BI = mAC + nAB
A. m = 1 , n = \(\frac{1}{2}\) . B. m = \(\frac{3}{4}\) , n = 1 . C. m = \(\frac{1}{2}\) , n = -1 D. m = \(\frac{3}{4}\) , n = -1
7.Cho hình chữ nhật ABCD có tâm O, điểm M là điểm bất kỳ. Tìm số thực m thỏa mãn điều kiện MA + MB + MC + MD = mMO
A. 2 . B. 4 . C. 6 D. 8
8.. Cho tam giác ABC và các điểm D, E thỏa \(\overrightarrow{AD}=2\overrightarrow{AB}\) và\(\overrightarrow{AE}=\frac{2}{5}\overrightarrow{AC}\) . Nếu \(\overrightarrow{DE}=m\overrightarrow{AB}+n\overrightarrow{AC}\) (m,n thuộc R). Tính giá trị P=m.n
A. P=\(-\frac{2}{5}\) B.P=\(-\frac{4}{5}\) C.P= \(\frac{4}{5}\) D. P=\(\frac{2}{5}\)
9.Cho tam giác ABC. Gọi M là điểm trên cạnh AB: MB = 4MC. Khi đó, biễu diễn \(\overrightarrow{AM}\) theo \(\overrightarrow{AB}\) và \(\overrightarrow{AC}\) là :
A.\(\overrightarrow{AM}=4\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\) B=\(\overrightarrow{AM}=\frac{4}{5}\overrightarrow{AB}+0\overrightarrow{AC}\) C.\(\overrightarrow{AM}=\frac{4}{5}\overrightarrow{AB}-\frac{1}{5}\overrightarrow{AC}\)
D. \(\overrightarrow{AM}=\frac{4}{5}\overrightarrow{AB}+\frac{1}{5}\overrightarrow{AC}\)
Câu 120. Cho tam gíac ABC và điểm M thỏa \(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}=0\). Vị trí điểm M đối với tam giác ABC là:
A. trực tâm của tam giác ABC B. tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
C.. trọng tâm của tam giác ABC D. tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC .
Câu 121. Cho tam giác ABC và điểm M thỏa \(\overrightarrow{MA}-\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}=0\) thì mệnh đề nào sau đây đúng?
A. M là trọng tâm tam giác ABC. B. M là trung điểm của AC.
C. ABMC là hình bình hành. D. ACBM là hình bình hành.
Câu 122. Cho tam giác ABC. Tìm điểm K thỏa mãn \(\overrightarrow{KA}+2\overrightarrow{KB}=\overrightarrow{CB}\)
A. K là trung điểm của AB. B. K là trung điểm của BC.
C. K là trọng tâm tam giác ABC. D. K là trung điểm của AC.
Câu 123. Cho ΔABC có G là trọng tâm. Tìm tập hợp các điểm M thỏa mãn \(\left|\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\right|=BC\)
A. Đường tròn đường kính BC B. Đường tròn có tâm C bán kính BC.
C. Đường tròn có tâm B, bán kính BC. D. Đường tròn có tâm A bán kính BC
124.Cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn 2 \(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}=\)3\(\left|\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\right|\)
A. một đường thẳng B. một đường tròn C. một đoạn thẳng D. nửa đường thẳng
125.Cho hình chữ nhật ABCD tâm O;AB = 8 (cm), AD = 6 (cm). Tập hợp điểm M thỏa \(\left|\overrightarrow{AO}+\overrightarrow{AD}\right|=MO\) là :
A. Đường tròn tâm O có bán kính 10 cm . B. Đường tròn tâm O có bán kính 5 cm .
C. Đường thẳng BD. D. Đường thẳng AC
Câu 126. Cho tam giác ABC. Tập hợp những điểm M sao cho:\(\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}\right|\)=\(\left|\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\right|\) là :
A. M nằm trên đường tròn tâm I, bán kính R = 2AC với I nằm trên cạnh AB sao cho IA = 2IB .
B. M nằm trên đường tròn tâm I, bán kính R = 2AB với I nằm trên cạnh AB sao cho IA = 2IB .
C. M nằm trên đường trung trực của IJ với I, J lần lượt là trung điểm của AB và BC.
D. M nằm trên đường trung trực của BC
Câu 127. Hãy xác định các điểm I thoả mãn đẳng thức sau :\(2\overrightarrow{IB}+3\overrightarrow{IC}=0\)
A. I là trung điểm BC.
B. I thuộc cạnh BC và BI = \(\frac{3IC}{2}\)
C. I nằm trên BC ngoài đoạn BC.
D. I không thuộc BC.
Câu 128. Cho tứ giác ABCD và điểm M tùy ý. Khi đó vectơ \(\overrightarrow{u}=\overrightarrow{MA}-4\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{3MC}\)bằng
A.\(\overrightarrow{u}=\overrightarrow{BA}-3\overrightarrow{BC}\)
B .\(\overrightarrow{u}=\overrightarrow{3AC}-\overrightarrow{AB}\)
C.\(\overrightarrow{u}=\overrightarrow{2BI}\) với I là trung điểm của AC.
D.\(\overrightarrow{u}=\overrightarrow{2AI}\) với I là trung điểm BC
Cho tứ giác ABCD và M , N lần lượt là trung điểm của đoạn thẳng AB , CD . Chứng minh rằng :
a / \(\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{DB}=\overrightarrow{CB}+\overrightarrow{DA}=2\overrightarrow{MN}\)
b / \(\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{BD}+\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{BC}=4\overrightarrow{MN}\)
c / Gọi I là trung điểm của BC . Chứng minh rằng : \(2\left(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AI}+\overrightarrow{NA}+\overrightarrow{DA}\right)=3\overrightarrow{DB}\)
HELP ME !!!!!!!!!!!