Bài 7: Biến đối đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai (Tiếp theo)

Lê Việt Dũng

Bài 1: Rút gọn. a, 15 nhân căn bậc 4/3 - 5 căn bậc 48 + 2 căn bậc 12 - 6 nhân căn bậc 1/3. b, B= 15/căn 6 +1 - 3/ căn 7 - căn 2 - 15 căn 6 + 3 căn 7

HT.Phong (9A5)
23 tháng 8 2023 lúc 9:26

a) \(15\sqrt{\dfrac{4}{3}}-5\sqrt{48}+2\sqrt{12}-6\sqrt{\dfrac{1}{3}}\)

\(=\sqrt{15^2\cdot\dfrac{4}{3}}-5\cdot4\sqrt{3}+2\cdot2\sqrt{3}-\sqrt{6^2\cdot\dfrac{1}{3}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{225\cdot4}{3}}-20\sqrt{3}+4\sqrt{3}-\sqrt{\dfrac{36}{3}}\)

\(=\sqrt{75\cdot4}-16\sqrt{3}-\sqrt{12}\)

\(=10\sqrt{3}-16\sqrt{3}-2\sqrt{3}\)

\(=-8\sqrt{3}\)

b) \(\dfrac{15}{\sqrt{6}+1}-\dfrac{3}{\sqrt{7}-\sqrt{2}}-15\sqrt{6}+3\sqrt{7}\)

\(=\dfrac{15\left(\sqrt{6}-1\right)}{\left(\sqrt{6}+1\right)\left(\sqrt{6}-1\right)}-\dfrac{3\left(\sqrt{7}+\sqrt{2}\right)}{\left(\sqrt{7}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{7}+\sqrt{2}\right)}-15\sqrt{6}+3\sqrt{7}\)

\(=\dfrac{15\left(\sqrt{6}-1\right)}{6-1}-\dfrac{3\sqrt{7}+3\sqrt{2}}{7-2}-15\sqrt{6}+3\sqrt{7}\)

\(=3\left(\sqrt{6}-1\right)-\dfrac{3\sqrt{7}+3\sqrt{2}}{5}-15\sqrt{6}+3\sqrt{7}\)

\(=3\sqrt{6}-3-\dfrac{3\sqrt{7}+3\sqrt{2}}{5}-15\sqrt{6}+3\sqrt{7}\)

\(=-12\sqrt{6}-3+3\sqrt{7}-\dfrac{3\sqrt{7}+3\sqrt{2}}{5}\)

\(=\dfrac{-60\sqrt{6}-15+15\sqrt{7}-3\sqrt{7}-3\sqrt{2}}{5}\)

\(=\dfrac{-60\sqrt{6}-15+12\sqrt{7}-3\sqrt{2}}{5}\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Lê Việt Dũng
Xem chi tiết
phạm sơn lâm
Xem chi tiết
RTH5
Xem chi tiết
Ngochuyen Nguyen
Xem chi tiết
Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Như quỳnh
Xem chi tiết
Kayoko
Xem chi tiết