Bài 7: Biến đối đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai (Tiếp theo)

Kayoko

Tính giá trị biểu thức (Nhân thêm số căn vào biểu thức để làm xuất hiện hằng đẳng thức \(\left(a\pm\sqrt{b}\right)^2\) hoặc \(\left(\sqrt{a}\pm\sqrt{b}\right)^2\) rồi phá căn)

a. \(\left(4\sqrt{2}+\sqrt{30}\right).\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right).\sqrt{4-\sqrt{15}}\)

b. \(\dfrac{\sqrt{3}+1}{2}.\sqrt{8-2\sqrt{3}}\)

An Thy
2 tháng 7 2021 lúc 9:38

a) \(\left(4\sqrt{2}+\sqrt{30}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right).\sqrt{4-\sqrt{15}}\)

\(=\left(4\sqrt{10}-4\sqrt{6}+\sqrt{150}-\sqrt{90}\right).\sqrt{\dfrac{8-2\sqrt{15}}{2}}\)

\(=\left(4\sqrt{10}-4\sqrt{6}+\sqrt{25.6}-\sqrt{9.10}\right).\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{5}\right)^2-2\sqrt{5}.\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2}{2}}\)

\(=\left(4\sqrt{10}-4\sqrt{6}+5\sqrt{6}-3\sqrt{10}\right).\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}{2}}\)

\(=\left(\sqrt{10}+\sqrt{6}\right).\dfrac{\left|\sqrt{5}-\sqrt{3}\right|}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}.\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right).\dfrac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{\sqrt{2}}\)

\(=\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)=2\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2021 lúc 9:33

a) Ta có: \(\left(4\sqrt{2}+\sqrt{30}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\cdot\sqrt{4-\sqrt{15}}\)

\(=\sqrt{8-2\sqrt{15}}\cdot\left(4+\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\)

\(=\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2\cdot\left(4+\sqrt{15}\right)\)

\(=\left(8-2\sqrt{15}\right)\left(4+\sqrt{15}\right)\)

\(=32+8\sqrt{15}-8\sqrt{15}-30\)

=2

 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Kayoko
Xem chi tiết
Ngochuyen Nguyen
Xem chi tiết
Lê Kiều Trinh
Xem chi tiết
Hải Dương
Xem chi tiết
Moon
Xem chi tiết
PTTD
Xem chi tiết
nguyet nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Vân
Xem chi tiết