Bài 5: Khoảng cách

Nguyễn Hải Vân

Bài 1: Cho hình chóp đều S.ABCD có AB=\(a\); SA=\(a\sqrt{2}\). P là trung điểm CD. Tính khoảng cách từ P đến mặt phẳng (SAB)

Bài 2: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại A. AB= \(a\sqrt{2}\) ; I là trung điểm BC. Hình chiếu vuông góc H của S lên mặt phẳng (ABC) thỏa mãn\(\overrightarrow{IA}=-2\overrightarrow{IH}\) . Góc giữa SC và (ABC) = 60°. K là trung điểm AB. Tính khoảng cách từ K đến (SAH)

 

 

Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 3 2021 lúc 23:33

1.

Gọi O là giao điểm AC và BD, Q là trung điểm AB \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}SO\perp\left(ABCD\right)\\OQ\perp AB\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow AB\perp\left(SOQ\right)\)

Từ O kẻ \(OH\perp SQ\Rightarrow OH\perp\left(SAB\right)\Rightarrow OH=d\left(O;\left(SAB\right)\right)\)

\(OQ=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{a}{2}\) ; \(SO=\sqrt{SA^2-\left(\dfrac{BD}{2}\right)^2}=\dfrac{a\sqrt{6}}{2}\)

\(\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OQ^2}+\dfrac{1}{SO^2}=\dfrac{14}{3a^2}\Rightarrow OH=a\sqrt{\dfrac{14}{3}}\)

\(d\left(P;\left(SAB\right)\right)=2d\left(O;\left(SAB\right)\right)=2OH=2a\sqrt{\dfrac{14}{3}}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 3 2021 lúc 23:42

2.

Câu này đề đúng ko nhỉ? Vì thấy quá nhiều dữ kiện thừa thãi.

Từ \(\overrightarrow{IA}=-2\overrightarrow{IH}\Rightarrow I;A;H\) thẳng hàng

Mà ABC vuông cân tại A \(\Rightarrow AI\perp BC\Rightarrow AH\perp BC\)

Từ K kẻ \(KP||BC\)  (P thuộc AH) \(\Rightarrow KP\perp AH\)

\(\left\{{}\begin{matrix}KP\in\left(SAB\right)\Rightarrow SH\perp KP\\KP\perp AH\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow KP\perp\left(SAH\right)\)

\(\Rightarrow KP=d\left(K;\left(SAH\right)\right)\)

\(KP=\dfrac{1}{2}IB\) (đường trung bình); \(IB=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}AB\sqrt{2}=a\Rightarrow KP=\dfrac{a}{2}\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Hiệp
Xem chi tiết
Kiều súp-pờ-men
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Mai Anh
Xem chi tiết
Mai Anh
Xem chi tiết
Hoàng Loan
Xem chi tiết
Đức Hùng Mai
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Trân
Xem chi tiết